Hoàn thiện các qui định xử lý vi phạm pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân:

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 113 - 127)

e) Về thủ tục giải quyết khiếu nại:

3.2.5. Hoàn thiện các qui định xử lý vi phạm pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân:

nại, tố cáo của công dân:

Tình trạng vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo nói chung, vi phạm pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nói riêng đang là vấn đề rất đáng lo ngại của hoạt động điều hành, chấp hành tuân theo pháp luật ở nớc ta. Mặc dù pháp luật khiếu nại, tố cáo đã có những qui định về xử lý những hành vi vi phạm pháp luật cụ thể, nhng cha có chế tài cụ thể để áp dụng xử lý nghiêm minh các vi phạm đó. Nói đúng hơn là cha có một cơ chế hữu hiệu để đảm bảo thực hiện trên thực tế pháp luật về

quyền khiếu nại, tố cáo của công dân một cách đầy đủ. Theo chúng tôi, để các qui định về xử lý vi phạm pháp luật này đợc thực hiện, Luật khiếu nại, tố cáo cần bổ sung:

- Qui định chi tiết chế tài, biện pháp cụ thể đảm bảo thi hành xử lý các vi

phạm pháp luật đối với những cán bộ, công chức, quan chức nhà nớc vi phạm pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Qui định rõ hơn chế độ trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự đối với những ngời có liên quan.

- Qui định về xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi coi thờng pháp luật, không thực hiện, thực hiện chậm trễ hoặc thực hiện trái với những qui định của pháp luật khiếu nại, tố cáo.

- Qui định rõ hơn, chặt chẽ hơn chế độ kiểm tra, kiểm sát, báo cáo thờng kỳ việc thực hiện, chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo từ cấp cơ sở trở đi.

- Qui định rõ chế tài trách nhiệm: cách chức, chuyển công tác khác đối với những ngời có chức vụ không làm tròn bổn phận của mình, để dân kiện nhiều, ảnh h- ởng xấu đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc.

Đồng thời với các qui định trên, Nhà nớc cần thành lập một bộ phận theo dõi, giám sát việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo và quyết định xử lý vi phạm pháp luật; và trao cho họ thẩm quyền xử lý, cỡng chế thực hiện. Thí điểm định kỳ cho phát thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng về tình hình chấp hành, thực hiện các quyết định giải quyết, xử lý của các cơ quan, đơn vị, cá nhận sau một số lần đã đợc nhắc nhở.

Mặt khác, để tăng trách nhiệm đối với nhân dân của các quan chức nhà n- ớc, theo chúng tôi, cũng cần bổ xung vào Pháp lệnh Cán bộ, công chức chế định bỏ phiếu tín nhiệm hàng năm đối với quan chức nhà nớc trong việc thực hiện, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và có thể coi đây là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để chuẩn hoá đội ngũ cán bộ trong bộ máy nhà nớc.

Sở dĩ tác giả luận văn đa ra việc sửa đổi trên là vì vấn đề bức xúc của xã hội ta hiện nay, các cơ quan nhà nớc đang bị quá tải về khiếu nại, tố cáo của ngời dân. Khối lợng khiếu nại lớn nói lên nhiều điều, nhng có hai điều rất rõ: một là, bộ máy hành chính có nhiều hành vi gây thiệt hại cho ngời dân; hai là, những tranh chấp hành chính giữa dân và bộ máy công quyền không đợc giải quyết một cách có hiệu quả. Do vậy, pháp luật khiếu nại, tố cáo phải hoàn thiện theo hớng thuận lợi cho ngời dân để họ có thể khiếu nại với Nhà nớc để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đây là quyền tự vệ đơng nhiên của một ngời dân trong Nhà nớc. Đối với Nhà nớc, phải coi đây là trách nhiệm, nghĩa vụ đối với dân mà phải nghiêm túc sửa chữa và thực hiện. Tuy nhiên, đối với những trờng hợp lợi dụng khiếu nại, tố cáo gây ảnh hởng đến trật tự xã hội, cũng cần phải xử lý nghiêm minh.

Một số kiến nghị

Để thực hiện tốt các giải pháp trên, tác giả luận văn xin đề xuất một số kiến nghị sau:

1) Quốc hội cần phải đổi mới phơng thức xây dựng dự án luật để nó đảm bảo tính khách quan cao; hoạt động lập pháp phải ở tầm vĩ mô hơn; phải thay đổi lại quy trình làm luật là: không nên để các ngành trình dự án luật rồi Quốc hội phê chuẩn thông qua mà là, Quốc hội phải xây dựng dự án luật, các ngành tham khảo, cho ý kiến đề xuất rồi Quốc hội hoàn thiện, sao cho từng văn bản luật, ngành luật, cả hệ thống pháp luật có tính đồng bộ, tính thứ bậc mà không mâu thuẫn, chồng chéo. Ngợc lại, dễ hiểu, dễ thực hiện, vừa có tính phù hợp thực tiễn, vừa mang tính dự báo, có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện. Hạn chế đến mức thấp nhất việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các văn bản luật khi mới ban hành và mới áp dụng trong một thời gian ngắn. Vì thế, theo chúng tôi, Quốc hội phải có đại biểu chuyên trách hoạt động lập pháp. Trong xây dựng luật cần tập hợp đợc trí tuệ các nhà khoa học giỏi, các chuyên gia pháp lý đầu đàn và nhiều ý kiến đóng góp của nhân dân nhất là những đối tợng có liên quan đến phạm vi điều chỉnh của luật đó. Đồng thời kết hợp với việc tổ chức, nghiên cứu, khảo sát, thẩm tra một cách toàn diện các vấn đề có

liên quan để văn bản pháp luật ban hành ra vừa phù hợp thực tiễn khách quan, vừa đồng bộ và có tính dự báo cao.

2) Phải coi trọng công tác thực hiện pháp luật. Có pháp luật nhng khâu thực hiện pháp luật yếu kém thì cũng vô nghĩa. Bởi pháp luật làm ra không đợc đi vào cuộc sống thì những văn bản pháp luật đó cũng chỉ là những "tờ giấy lộn" không hơn không kém. Vì vậy, cần phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân để họ có điều kiện hiểu biết pháp luật, đặc biệt là pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân; từ đó hình thành trong họ ý thức pháp luật, niềm tin pháp luật, họ hiểu đợc quyền của mình, biết hởng, biết bảo vệ và biết sử dụng quyền đó một cách hợp lý, đồng thời hiểu rõ nghĩa vụ của công dân để thực hiện. Bên cạnh đó cần mở rộng các hình thức t vấn pháp lý và dịch vụ pháp lý để giúp nhân dân hiểu luật và thực hiện tốt qui định của pháp luật. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc trực tiếp làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và đảm nhận những công việc liên quan đến khiếu nại, tố cáo của công dân càng phải am hiểu về pháp luật này và có thái độ đúng đắn khi thi hành công vụ. Mặt khác, Nhà nớc cần phải có kế hoạch mở lớp đào tạo cơ bản, bồi dỡng không những về pháp luật mà còn cả kinh nghiệm tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Để họ trở thành những ngời am hiểu pháp luật, tinh thông kinh nghiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Đồng thời là ngời giúp Đảng, Nhà nớc phát hiện kịp thời những bất cập, chỗ hở của pháp luật để hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

3) Nhà nớc nghiên cứu các chính sách đãi ngộ cho cán bộ trực tiếp làm công tác này để khuyến khích họ nhiệt tình và có trách nhiệm hơn. Bởi công việc này rất gian khổ, nguy hiểm, đòi hỏi phải sát dân, hiểu dân, thậm chí còn phải cùng dân thì mới hiểu đúng bản chất vấn đề, mới đa ra những phơng án giải quyết hợp lý, hợp tình, hợp lòng dân, sẽ chấm dứt đợc khiếu nại sớm hơn, hạn chế khiếu nại dai dẳng, kéo dài, vợt cấp, khiếu nại đông ngời lên cấp trên... đồng thời Nhà nớc cần có kế hoạch nghiên cứu một cách tổng thể những yêu cầu, điều kiện cần thiết về mặt trang bị cơ sở vật chất, tài chính của từng địa phơng, cơ sở phục vụ công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

của công dân , giúp họ những điều kiện cần thiết để có thể triển khai thực hiện tốt công tác này.

4) Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến nhiều chính sách, pháp luật trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Luật khiếu nại, tố cáo chỉ qui định về trình tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết. Khi giải quyết từng vụ việc lại phải căn cứ vào qui định của chính sách pháp luật đối với loại việc cụ thể. Hiện nay còn có nhiều khiếu nại liên quan đến lĩnh vực đất đai, nhà ở,tài sản, chính sách... do lịch sử để lại mà Nhà nớc vẫn cha có chính sách cụ thể làm cơ sở cho việc giải quyết. Đề nghị Nhà nớc cần sớm có những văn bản qui định cụ thể về vấn đề này để có cơ sở giải quyết thống nhất, dứt điểm vụ việc ngay từ địa phơng, cơ sở, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc.

5) Trớc mắt, những bất cập của Luật khiếu nại, tố cáo và Nghị đinh 67/1999/NĐ-CP nh vừa phân tích ở trên cha thể hoàn thiện ngay để đa vào thực hiện. Do vậy, Nhà nớc cần khẩn trơng ban hành văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện một số vấn đề đang bất cập, lúng tung, cha có hớng thống nhất giải quyết ở các cấp, các ngành hiện nay.

Kết luận

1. Khiếu nại, tố cáo xuất hiện nh một hiện tợng tất yếu khách quan của đời sống xã hội có giai cấp, do sự vận dụng không đúng pháp luật hoặc do sự bất cập của pháp luật tạo ra. Khiếu nại, tố cáo có thể có những điểm khác nhau về nguyên nhân, về mục đích, đối tợng... Song nói chung đều là sự phản ánh của công dân với tổ chức, cơ quan nhà nớc về những hành vi quản lý Nhà nớc mà họ cho là trái pháp luật, xâm phạm tới quyền và lợi ích của công dân, tập thể và Nhà nớc với mục đích yêu cầu Nhà nớc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của họ.

Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, nó thuộc phạm trù các quyền dân sự - chiính trị của con ngời và đợc ghi nhận trong Hiến

pháp và pháp luật của mỗi nớc. Tuy nhiên ở mỗi chế độ khác nhau, mỗi Nhà nớc khác nhau thì nội dung của pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo cũng đợc qui định khác nhau. Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, sự phát triển quyền khiếu nại, tố cáo của công dân cũng nh việc Nhà nớc đảm bảo thực hiện, bảo vệ các quyền đó trên thực tế không những là bản chất của Nhà nớc mà còn là nhân tố góp phần làm trong sạch bộ máy Nhà nớc, từng bớc xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo lập mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Nhà nớc và công dân.

ở nớc ta ngay từ thời phong kiến, ông cha ta cũng đã biết "dựa vào dân", biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau để ngời dân đợc trình bày nỗi oan ức của mình đến nhà Vua, thông qua việc thỉnh cầu và cáo giác các hành vi bạo ngợc của quan lại, cờng hào mà nhà Vua có kế sách để cứu dân, xử lý kẻ vi phạm, giữ nghiêm kỷ cơng, phép n- ớc. Tuy nhiên ở đó quyền của ngời dân cũng cha thể đạt tới quyền tự do dân chủ.

2. Từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời theo t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là Nhà nớc kiểu mới, Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, nhân dân là ngời chủ đất nớc. Sứ mệnh Nhà nớc là phục vụ lợi ích của nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật nớc ta không ngừng đợc hoàn thiện theo h- ớng ngày càng mở rộng và đầy đủ hơn, đảm bảo thực hiện trên thực tế. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, song biện pháp quan trọng nhất vẫn là pháp luật. Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Bởi vì: pháp luật là phơng tiện chính thức hoá giá trị xã hội của quyền con ngời, quyền công dân, trong đó có quyền khiếu nại, tố cáo; là công cụ sắc bén của Nhà nớc trong việc thực hiện và bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo của công dân; tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; là phơng tiện thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và thống nhất thực hiện trong toàn xã hội.

Nhà nớc và pháp luật nh hình với bóng, Nhà nớc ta đang xây dựng là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong mối quan hệ với công dân, Nhà nớc là sự đảm bảo quan trọng nhất, quyết định nhất đối với các quyền tự do dân chủ của công dân đặc biệt là quyền khiếu nại, tố cáo. Bởi, hớng về con ngời là mục tiêu của Nhà nớc pháp quyền, là ý tởng cao cả của cuộc đấu tranh giải phóng con ngời để cho mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị phát hiện và phải bị xử lý thì Nhà n- ớc phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, thông qua khiếu nại, tố cáo, Nhà n- ớc thấy đợc sự phản ánh về chính bản thân mình. Thông qua khiếu nại, tố cáo, công dân có thể thực hiện quyền tự bảo vệ mình, giám sát, kiểm tra việc tuân theo pháp luật của Nhà nớc. Do vậy, hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là yêu cầu cần thiết, khách quan trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay.

3) ở nớc ta, sự phát triển của pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là quá trình thể chế hoá chủ trơng, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam và t tởng Hồ Chí Minh về các vấn đề cơ bản của quyền con ngời, quyền công dân trong thế giới hiện đại, trong đó có quá trình củng cố và hoàn thiện cơ sở pháp lý về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, góp phần quan trọng củng có và phát triển mối quan hệ giữa công dân với Đảng và Nhà nớc. Gắn liền với quá trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc là những bớc phát triển của pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân phù hợp với từng giai đoạn Cách mạng. Pháp luật đó ngày càng phát triển theo hớng mở rộng, phát huy quyền làm chủ của công dân trong quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội. Đáng chú ý, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân luôn đợc mở rộng, nâng cao. Điều này thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nớc ta, là chủ trơng, chính sách dân chủ hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Ngời dân đợc tự do sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo nh là một vũ khí sắc bén để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi nó bị xâm hại từ phía cơ quan nhà nớc, cán bộ công chức nhà nớc khi thi hành công vụ.

Ngoài những qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nớc còn có những cơ chế để thực hiện và bảo đảm thực hiện các quyền đó. Đó là Nhà nớc đặt ra các qui định về tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nớc, cán bộ công chức nhà nớc theo nguyên tắc "chỉ đợc làm những gì mà pháp luật cho phép" và công dân "chỉ đợc làm những gì mà pháp luật không cấm". Mọi hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay (Trang 113 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w