Kinh nghiệm về huy động vốn

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 39)

Việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu HTKT luôn là vấn đề quan trong đặt ra cho các đô thị. Tuy nhiên, cách làm của từng đô thị khác nhau và hết sức phong phú đa dạng. Thành phố Đồng Hới, việc xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng nhỏ được thực hiện theo phương thức “dân làm nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ”, như lát gạch vỉa hè và trồng cây xanh

đúng quy hoạch và thiết kế được duyệt; các tuyến bê tơng hố giao thơng

nông thôn và kiệt hẽm nội thị được đầu tư với tỷ lệ đóng góp của nhân dân từ 40-60% tổng giá trị dự tốn. Mức đóng góp này do nhân dân tự bàn bạc, thảo luận công khai, dân chủ và quyết định trên cơ sở gợi ý và định hướng của chính quyền thành phố. Hay tại thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, công tác xây dựng và chỉnh trang đô thị nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân

địa phương thông qua việc tự nguyện giao đất cho Nhà nước mà không nhận

tiền bồi thường và tự nguyện đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình.

Tại Bình Dương, Vĩnh Yên...nhiều năm qua đã đẩy mạnh thu hút đầu tư hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu đô thị mới từ các đơn vị ngoài nhà

nước, theo hướng doanh nghiệp tự ứng vốn trước để đầu tư hạ tầng (đường sá, điện nước, công viên...) theo hình thức đấu thầu quỹ đất thô hoặc đấu thầu

xây lắp cơng trình, sau đó được nhà nước thanh tốn bằng quỹ đất có giá trị tương ứng hoặc tự khai thác toàn bộ dự án để thu hồi vốn... Điển hình như

khu Đầm Vạc của Thành phố Vĩnh Yên, khu công nghiệp Amata ở Bình Dương. Đặc biệt, việc huy động nguồn vốn đầu tư hạ tầng bằng hình thức

thành lập “Quỹ đầu tư phát triển” mang lại hiệu quả cao ở nhiều địa phương,

đến nay đã có 13 tỉnh, thành phố thực hiện (như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,

Đồng Nai, Bình Phước...), cần nghiên cứu nhân rộng trên phạm vi cả nước. ở thành phố Lạng sơn, công tác thu gom và xử lý rác thải được xã hội hố hồn tồn theo hướng Nhà nước không bao cấp hoặc bù lỗ chi phí (như

hiện nay phần lớn các đơ thị đang áp dụng, trong đó có thành phố Tam Kỳ)

mà đấu thầu thu gom rác thải hoặc giao cho các doanh nghiệp tư nhân đảm

nhiệm, đồng thời một số phường thực hiện mơ hình tự quản thu gom rác thải

do nhân dân địa phương tự thực hiện thu gom, chi phí chi trả từ thu phí trong cơng đồng hưởng lợi từ dịch vụ này.

Chương 2

Thực trạng quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)