Về quản lý sử dụng và khai thác các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Tam Kỳ

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 61)

04 Nguồn khai thác quỹ đất trên địa bàn 191 25,

2.2.2.4.Về quản lý sử dụng và khai thác các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Tam Kỳ

tầng kỹ thuật tại thành phố Tam Kỳ

Các cơng trình kết cấu HTKT sau khi xây dựng xong đều được tổ chức nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư hoàn thành đúng theo quy định. Các nội dung về quản lý sử dụng và khai thác được hầu hết các ngành, đơn vị thực hiện tốt, như: công tác lập và lưu trữ hồ sơ hồn cơng xây dựng cơng trình;

các hư hỏng được phát hiện và có biện pháp sửa chữa tương đối kịp thời, đảm

bảo cho công trình được vận hành; chế độ duy tu, bảo dưỡng...được quan tâm thực hiện (chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hằng năm bố trí trên 5 tỷ đồng); thủ tục ký kết hợp đồng, thanh tốn kinh phí sử dụng các dịch vụ cơng cộng (điện, nước, thông tin...) được các đơn vị quản lý chuyên trách thực hiện khá tốt và từng bước cải thiện theo xu hướng phục vụ ngày càng tốt

Thành phố đã chính thức ban hành “Quy chế quản lý đơ thị” nêu một số

quy định cụ thể và chặt chẽ về quản lý, khai thác sử dụng cơng trình kết cấu HTKT đô thị. Các tác động vào hệ thống hạ tầng kỹ thuật đều phải được sự

cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, như việc đấu nối hệ thống

thoát nước thải nội bộ cơ quan, hộ gia đình ra hệ thống công cộng đều phải được sự thoả thuận của BQL cơng trình cơng cộng, sử dụng vỉa hè ngồi mục đích cơng cộng phải được phép của UBND xã phường... Đặc biệt việc quản lý cây xanh được xã hội hoá cao theo hướng: Nhà nước chỉ cung cấp cây giống

(theo chủng loại cây đô thị) cho từng cơ quan, đơn vị, trường học tự trồng theo thiết kế và thực hiện việc quản lý, chăm sóc theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.

Việc quản lý sử dụng đúng mục đích các cơng trình kết cấu HTKT, nhất là các cơng trình cơng cộng được UBND thành phố, UBND xã, phường

và các cơ quan chuyên trách kiểm tra thường xuyên, các hiện tượng vi phạm như sử dụng vỉa hè, lịng lề đường, khu cơng viên cây xanh hay các cơng trình

cơng cộng khác...vào mục đích riêng từng bước được khắc phục. Ngoài lực

lượng thanh tra chuyên ngành, Thành phố đã thành lập đội công liên ngành (do trưởng phịng QLĐT làm tổ trưởng, trưởng cơng an thành phố tổ phó và

thành viên gồm các ngành, địa phương liên quan), định kỳ một tuần hai lần tổ chức ra quân kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm.

Bảo vệ môi sinh, môi trường đô thị là vấn đề hết sức bức xúc của các

đô thị hiện nay, nếu khơng được giải quyết tốt thì khó có thể phát triển đơ thị

“bền vững”. Nhận thức rõ điều đó, Tam Kỳ đã hết sức chú trọng chỉ đạo thực hiện nội dung này.

Trong những năm qua, thành phố thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục các tổ chức và cá nhân nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề môi trường đối với cuộc sống, từng bước nâng cao vai trị, trách nhiệm của mình trong việc quản lý bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời chấp hành

nghiêm các quy định của nhà nước trên lĩnh vực này. Bên cạnh đó, thành phố phát động mạnh mẽ phong trào “Tồn dân giữ gìn thành phố xanh- sạch- đẹp”

gắn với cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu

dân cư” do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động. Các cam kết về bảo vệ môi trường được thể hiện rõ trong các quy ước xây dựng thơn tổ văn hố. Qua đó,

100% cán bộ chủ chốt xã, phường và các tổ dân phố được quán triệt chủ

trương, nghị quyết, chỉ thị để triển khai thực hiện đến từng hộ gia đình, cơ quan đơn vị trên địa bàn. Hiện nay, phong trào đang dần dần đi vào cuộc sống và bước đầu mang lại hiệu quả nhất định, góp phần quan trọng vào q trình

xây dựng và chỉnh trang thành phố Tam Kỳ. Trong qua trình kiểm tra, thẩm

định xét duyệt các đồ án quy hoạch, các dự án đầu tư xây dựng, dự án phát

triển thương mại- dịch vụ... thành phố cũng đã lưu ý đến các tác động môi trường, cảnh quan.

Công tác thu gom rác thải đang được triển khai theo hướng tăng cường sự tham gia của cộng đồng. Rác thải trong nội bộ các khu dân cư, các tuyến

đường giao thông đơ thị (trừ các tuyến giao thơng chính theo quy định) do tổ công tác được UBND phường thành lập và quản lý, tự thực hiện việc thu gom sau đó vận chuyển đến các điểm trung chuyển rác. Chi phí chi trả cho hoạt động này được thu từ các hộ dân theo mức phí do UBND tỉnh quy định. Công ty Môi trường đô thị chỉ thực hiện thu gom tại các điểm trung chuyển, các

tuyến đường phố chính và vận chuyển, xử lý tại bãi rác theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 61)