04 Nguồn khai thác quỹ đất trên địa bàn 191 25,
2.3.1. Những tồn tạ
Thứ nhất, trong công tác quy hoạch: Việc điều chỉnh quy hoạch chung
của thành phố đến năm 2025 được xúc tiến từ năm 2005 nhưng đến nay vẫn
chưa chính thức được phê duyệt. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể năm 1997
(hiện hành), qui hoạch chi tiết cho từng khu vực được tích cực triển khai thực hiện, nhưng một số quy hoạch chi tiết vẫn chưa hồn thành hoặc cịn nằm trên giấy (quy hoạch treo), chưa triển khai cắm mốc trên thực địa để quản lý và thông báo rộng rãi cho nhân dân, điển hình là khu trung tâm hành chính phường An Phú, khu phố mới Hoà Hương hơn 3 năm qua vẫn chưa hoàn
chỉnh quy hoạch, khu dân cư tổ 6 An Sơn, đường N10 đã phê duyệt quy hoạch và dự án đầu tư nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai... Việc khớp nối qui hoạch giữa các khu chưa thống nhất, mỗi đơn vị tư vấn lập hồ sơ một khu, khi thi công không khớp nối được, nhất là hệ thống thốt nước, gây khó
khăn cho công tác quản lý và ảnh hưởng đến đời sống nhân dân (như dự án khu dân cư số 5- phường An Mỹ, khu dân cư Biên phịng- phường Hồ
Thuận, cao trình tuyến đường Trần Phú...). Quy hoạch khu vực ven đô thị và
điểm dân cư nông thôn, cũng như thiết kế đô thị chưa được chú trọng đúng
mức.
Một số hồ sơ qui hoạch chất lượng thấp, thiếu nội dung so với yêu cầu
(như quy hoạch khu cơng nghiệp-dịch vụ phía Tây thành phố 49,8ha), đặc
biệt thiếu bản đồ bố cục kiến trúc cảnh quan, cây xanh. Quy hoạch ngành cịn thiếu, q trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, lúng túng (thành phố vẫn chưa xây dựng quy hoạch mạng lưới cấp nước, thoát nước...mà thường đầu tư theo nhu cầu thực tế phát sinh); cá biệt vẫn có trường hợp quy hoạch ngành chưa tuân thủ quy hoạch tổng thể mà cịn mang tính chất cục bộ và vì lợi ích của
việc dành quỹ đất thích đáng cho các cơng trình cơng cộng, nhà văn hố, cây xanh... gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực này. Tình trạng xây dựng các cơng trình kết cấu HTKT đơ thị không tuân thủ quy hoạch vẫn diễn ra ở một số nơi, kể cả cơng trình do thành phố làm chủ
đầu tư (tuy nhiên, chỉ xảy ra ở cơng trình nhỏ mà nguyên nhân chủ yếu là do
thiếu vốn đầu tư và vướng đền bù), điển hình là các bãi trung chuyển rác tại
phường An Xuân, Tân Thạnh, trụ sở UBND phường An Phú…
Thứ hai, các cơng trình kết cấu HTKT đô thị, nhất là hệ thống giao
thơng, cấp thốt nước, điện chiếu sáng cơng cộng và một số cơng trình cơng cộng khác cịn thiếu, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển và tầm vóc của một thành phố tỉnh lỵ, nhiều tuyến đường khá quan trọng cho đô thị nhưng chậm
được xây dựng như đường Điện Biên Phủ (mới), N10, Mai Hạc, đường 27 mét Trường Xuân- Thuận Yên, một số tuyến nội thị chưa có cống rãnh thốt nước như đườngNguyễn Thái Học, Trần Văn Dư, Phan Đình Phùng hoặc chưa có hệ thống điện chiếu sáng như đường Lý Thường Kiệt, đường nội bộ khu dân cư số 8... Nhiều tuyến đường nội thị còn quá chật hẹp, thiếu biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, biển tên đường... Một số cơng trình rất cần thiết cho
sự phát triển của thành phố chưa được đầu tư kịp thời, như công viên cây xanh (toàn thành phố chưa có cơng viên), nhà văn hoá thiếu nhi, bãi đỗ xe
công cộng, hệ thống xử lý nước thải, kết cấu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho các khu - cụm công nghiệp, dịch vụ...
Thứ ba, tình trạng vi phạm quy định về quản lý đầu tư và xây dựng
trong xây dựng các cơng trình kết cấu HTKT vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi, nhất là việc xây dựng khơng tn thủ quy trình quy phạm, sai thiết kế kỹ thuật, vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính... dẫn đến chất lượng cơng trình kém, tuổi thọ quá thấp so với thiết kế, nhất là các tuyến đường giao thơng (cá biệt có tuyến đường xây dựng mới, đưa vào sử dụng chưa được hai năm đã xuống cấp), một số cơng trình chưa phù hợp giữa trước mắt và lâu dài.
Mặc dù được quan tâm nhiều hơn trước, nhưng sự phối hợp giữa các cơ
ty vệ sinh môi trường và các đơn vị thi công...) trong quá trình xây dựng phát triển kết cấu HTKT đơ thị vẫn cịn thiếu đồng bộ, nhiều tuyến đường giao thơng vừa mới hồn thành đã bị đào lên, lấp xuống nhiều lần để đặt các loại
đường dây, đường ống (phục vụ cấp nước, cấp điện, cáp quang...), gây lãng
phí khơng nhỏ cho nhà nước và ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan đô thị. Nhiều đoạn đường nội thị cột điện vẫn nằm trong lòng đường trong nhiều năm liền (đường Trưng Nữ Vương, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thái Học), đường Hùng Vương sau khi khánh thành chưa được bao lâu thì Cơng ty Cấp nước lại đào xới vỉa hè lên để lắp đặt đường ống, Công ty Xây lắp điện Quảng Nam đang tiến hành khoan cắt trên một số đoạn để lắt đặt hệ thống điện ngầm, kinh
phí rất tốn kém. Mà suy cho cùng đây là tiền của của nhân dân.
Nhiều cơng trình kết cấu HTKT có thời gian thi cơng kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ, vệ sinh mơi trường, gây lãng phí và mất lòng tin trong nhân dân...như đường Trưng Nữ Vương, đường Duy Tân- Trường Xuân, Khu dân cư số 5, số 6. Đáng chú ý là cơng tác bồi thường giải phóng
mặt bằng để thi công các công trình thực hiện quá chậm, bị ách tắc ở nhiều khâu, thiếu nhất quán giữa các dự án...vừa làm chậm tiến độ xây dựng, gây tâm lý bất bình trong nhân dân, làm nảy sinh khiếu kiện phức tạp.
Việc tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu HTKT vẫn thiếu chặt chẽ, đồng bộ, thậm chí có trường hợp chưa tn thủ đúng các
quy định hiện hành của pháp luật, nhất là trường hợp chủ đầu tư tự quản lý dự
án. Điển hình là dự án khu dân cư phố chợ An Mỹ vốn đầu tư lớn (trên 30 tỷ
đồng), nhưng UBND thành phố lại giao cho UBND phường An Mỹ làm chủ đầu tư, dẫn đến dự án trì trệ kéo dài từ năm 1999 đến nay với khá nhiều sai
phạm phức tạp, khó tháo gỡ. Hay dự án xây dựng tru sở làm việc UBND
phường An Sơn tổng vốn trên 03 tỷ đồng được giao cho phường làm chủ đầu tư, làm cho thời gian thi công kéo dài, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo.
Ngun nhân chủ yếu của tình trạng này là do cấp phường khơng đủ năng lực
để quản lý dự án lớn. Trong khi đó, theo quy định tại Thơng tư 02/2007/TT-
thành phố phải “thành lập Ban quản lý dự án, trừ trường hợp dự án có quy mơ nhỏ dưới 1 tỷ đồng” [8, tr.10].
Thứ tư, vệ sinh môi trường, nhất là vấn đề xử lý rác thải đô thị tuy được
chú trọng chỉ đạo thực hiện nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém. Tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải cịn đạt thấp so với tiêu chí của đơ thị loại III, nhất là
thu gom rác thải trong nội bộ các khu dân cư tập trung vẫn cịn nhiều bất cập. Diện tích dành cho cây xanh và các khu vui chơi giải trí trong thành phố vẫn còn mất cân đối, phân bố khơng hợp lý so với diện tích xây dựng nhà ở. Hệ thống cống rãnh thoát nước chưa được xây dựng một cách cơ bản, tình trạng ngập lụt ở các khu dân cư và các tuyến đường nội thị diễn ra khá phổ biến vào
mùa mưa. Thành phố chưa xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng, hầu hết nước thải từ các khu cụm cơng nghiệp, các bệnh viện chưa có hệ thống xử lỹ đúng tiêu chuẩn.
Thành phố chưa có Cơng ty mơi trường đô thị trực thuộc để UBND thành phố chủ động chỉ đạo, điều hành giải quyết nhu cầu thu gom và xử lý rác thải ngày càng tăng của đô thị.
Thứ năm, việc thực hiện chính sách “xã hội hố” trong đầu tư xây dựng
kết cấu HTKT đơ thị tuy có nhiều chuyển biến đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển của thành phố trong giai đoạn mới. Các dự án
khai thác quỹ đất tuy được triển khai nhiều nhưng sức mua thấp, giá trị không
cao, khơng đủ bù đắp chi phí đầu tư hạ tầng. Chủ trương “ Nhà nước và Nhân dân cùng làm” hay “Dân làm Nhà nước hỗ trợ” tuy phát huy tác dụng khá tốt, nhưng cũng đã bộc lộ nhiều yếu điểm, như: chưa có quy định riêng bài bản và
có hệ thống, phù hợp cho từng đối tượng, từng địa bàn, nên quá trình thực hiện đóng góp của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí khơng thể thực hiện được (ví dụ, thu đóng góp xây dựng vỉa hè đường Phan Chu Trinh hay
thu đóng góp hạ tầng đường Hùng Vương... Thành phố đã xây dựng phương
án và triển khai đến các hộ dân nhưng không thu được). Một bộ phận dân cư khơng có ý thực tự giác thực hiện phần đóng góp của mình theo quy định mà
thông nông thôn, dân đã tự động bán xi-măng (phần nhà nước hỗ trợ) để mua
cát, sạn (phần nhân dân phải đóng góp), dẫn đến tình trạng thi công không
đúng thiết kế kỹ thuật, làm giảm chất lượng cơng trình... mà thành phố vẫn chưa có biện pháp xử lý kịp thời.
Thứ sáu, công tác thanh tra kiểm tra việc đầu tư xây dựng phát triển kết
cấu HTKT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ mặc dù những năm gần đây đã được chú ý, quan tâm của UBND thành phố và các ngành, các cấp có liên quan, song vẫn cịn mang tính hình thức, hiệu quả thấp và còn một số tồn tại, hạn chế đáng kể; Những sai phạm được quần chúng phát hiện, tố giác nhất là tình trạng làm dối, làm ẩu, khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, cơng trình dễ hư hỏng... nhưng
chưa được tổ chức thanh tra kịp thời, hoặc có thanh tra nhưng chưa cơng bố rộng
rãi kết quả thanh tra cho nhân dân biết, một số trường hợp xử lý vi phạm thiếu kịp thời, nghiêm minh, gây dư luận không tốt trong nhân dân.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu HTKT đơ thị tuy có được cải cách một bước nhưng vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là các thủ tục chuẩn bị đầu tư còn rườm rà, gây khơng ít phiền hà cho các tổ chức, cá nhân có liên quan. Việc cải cách thủ tục hành chính theo hướng “một cửa” đã được triển khai, nhưng thực hiện thiếu triệt để và cũng đã nảy sinh nhiều tồn tại, khuyết điểm.
Thứ bảy, việc quản lý sử dụng và khai thác các cơng trình kết cấu
HTKT đô thị còn một số hạn chế. Tồn thành phố có trên 40 cơng trình đã hồn thành đưa vào sử dụng nhiều năm nhưng chưa quyết toán vốn đầu tư
hồn thành, khơng có hồ sơ hồn cơng để bàn giao cho đơn vị quản lý, hoặc
đã hoàn thành và quyết tốn nhưng khơng có đơn vị nào được giao trách
nhiệm quản lý. Đồng thời chưa có chính sách để tạo vốn cho quá trình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa mà chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước; chưa có
cơ chế để thu hút sự tham gia của nhân dân vào q trình này.
Ngồi ra, một số nội dung khác trong quản lý nhà nước về kết cấu
HTKT đô thị chưa được chú trọng chỉ đạo thực hiện hoặc có thực hiện nhưng
chặt chẽ, nhất là đối với các đơn vị tư nhân, gây thất thoát khá lớn ngân sách của nhà nước. Việc phối hợp trong kiểm tra giám sát, đơn đốc trong q trình thi cơng các cơng trình của chủ đầu tư (bên A) và đơn vị thiết kế còn nhiều hạn chế, báo cáo giám sát đầu tư theo quy định tại Nghị Định 29/NĐ-CP của chính phủ chưa đầy đủ kịp thời, nhưng chậm được chấn chỉnh, xử lý.