THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Một phần của tài liệu Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc việt nam (Trang 43)

9 Pu Péo 2 11 10Lô Lô3

THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Thần thoại và truyền thuyết là hai thể loại xuất hiện sớm trong loại hình tự sự dân gian. Thần thoại được coi là hình thức nghệ thuật “vô ý thức” và là kho tri thức phản ánh cách nhận thức, lý giải về thế giới của con người thời nguyên thủy. Thần thoại được hình thành bởi nhu cầu khám phá thế giới, phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên, đồng thời bộc lộ sự chi phối, ảnh hưởng của quan niệm “vạn vật hữu linh” thần bí. Còn truyền thuyết là thể loại được xây dựng trên cơ sở một cốt lõi sự thật lịch sử kết hợp với nghệ thuật hư cấu và yếu tố hoang đường vừa nhằm tái hiện lịch sử vừa để phản ánh thái độ, tình cảm và cách lưu giữ lịch sử của nhân dân. Mặc dù mang những đặc trưng và chức năng riêng biệt nhưng trên thực tế hai thể loại này có mối liên hệ rất mật thiết. Hiện tượng thần thoại bị truyền thuyết hóa diễn ra khá phổ biến và đến lượt mình, ở một bộ phận truyền thuyết việc kế thừa và sử dụng cốt lõi, phương thức nghệ thuật của thần thoại cũng là một hiện tượng thường xuyên. Chính vì vậy, trong chương này, chúng tôi tiến hành việc tìm hiểu diện mạo hai thể loại thần thoại, truyền thuyết thông qua những nhóm truyện cụ thể, tiêu biểu.

Thần thoại và truyền thuyết là hai thể loại xuất hiện sớm trong loại hình tự sự dân gian. Thần thoại được coi là hình thức nghệ thuật “vô ý thức” và là kho tri thức phản ánh cách nhận thức, lý giải về thế giới của con người thời nguyên thủy. Thần thoại được hình thành bởi nhu cầu khám phá thế giới, phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên, đồng thời bộc lộ sự chi phối, ảnh hưởng của quan niệm “vạn vật hữu linh” thần bí. Còn truyền thuyết là thể loại được xây dựng trên cơ sở một cốt lõi sự thật lịch sử kết hợp với nghệ thuật hư cấu và yếu tố hoang đường vừa nhằm tái hiện lịch sử vừa để phản ánh thái độ, tình cảm và cách lưu giữ lịch sử của nhân dân. Mặc dù mang những đặc trưng và chức năng riêng biệt nhưng trên thực tế hai thể loại này có mối liên hệ rất mật thiết. Hiện tượng thần thoại bị truyền thuyết hóa diễn ra khá phổ biến và đến lượt mình, ở một bộ phận truyền thuyết việc kế thừa và sử dụng cốt lõi, phương thức nghệ thuật của thần thoại cũng là một hiện tượng thường xuyên. Chính vì vậy, trong chương này, chúng tôi tiến hành việc tìm hiểu diện mạo hai thể loại thần thoại, truyền thuyết thông qua những nhóm truyện cụ thể, tiêu biểu. truyện kể còn được lưu giữ dồi dào, phong phú. Mỗi dân tộc đều còn lưu giữ được những cốt truyện thần thoại của mình. Hiện chúng tôi thống kê được 51 bản kể thần thoại của 11 dân tộc Tày, Thái, Hmông, Dao, Mường, Mảng, Hà Nhì, Giáy, Lô Lô,

Một phần của tài liệu Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w