VÀ CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 3.1 DỰ BÁO CUNG, CẦU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG
3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNGLAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNGLAO ĐỘNG LAO ĐỘNG xuất với trí dục và thể dục đối với tất cả những trẻ em trên một lứa tuổi nào đấy, coi đó không chỉ là một phương pháp để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội mà còn là một phương pháp duy nhất để sản xuất ra những con người phát triển toàn diện nữa”.
V.I.Lênin cho rằng, khi cách mạng mới thành công, bước đầu củng cố chính quyền thì nhiệm vụ của công tác giáo dục là tuyên truyền và giáo dục về tư tưởng, chính trị là chủ yếu. Khi cách mạng bước sang giai đoạn hoà bình, xây dựng đất nước thì nhiệm vụ của công tác giáo dục cũng phải có sự thay đổi theo cho phù hợp. Sự thay đổi đó thể hiện ở chỗ: công tác giáo dục và đào tạo phải luôn gắn liền, bám sát với thực tiễn cuộc sống, giáo dục và đào tạo phải trở thành đòn bẩy, thành công cụ, thành nguồn nội lực bên trong của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tư tưởng giáo dục tổng hợp là tư tưởng giáo dục có ý nghĩa hết sức to lớn đối với thời kỳ CNH, HĐH ở Nga. Cuối năm 1920, khi nhận xét bản “Đề cương báo cáo về giáo dục” của Crúpxcaia, V.I.Lênin viết: “Bất cứ trong hoàn cảnh nào, chúng ta phải mau chóng từng bước chuyển sang giáo dục kỹ thuật tổng hợp để mang lại cho học sinh một tầm nhìn kỹ thuật tổng hợp và các tri thức cơ bản ban đầu của giáo dục kỹ thuật tổng hợp, cụ thể là các bài giảng về điện, điện khí hoá, về nông học, về hoá học, kết hợp