Hãy giải thích hai phương sách trong đó suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.

Một phần của tài liệu Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw (Trang 67)

M/ P= L(r,C)

6.Hãy giải thích hai phương sách trong đó suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.

phát do chi phí đẩy, còn Πe là lạm phát dự kiến.

5. Trong tình huống nào có thể cắt giảm lạm phất mà không gây ra suy thoái ?

Đường Phyllip liên kết tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ lạm phát dự kiến, và với mức chênh lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp với mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Vì vậy một cách cắt giảm lạm phát sẽ tăng suy thoái là tăng tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Tuy nhiên có thể cắt giảm tỷ lệ lạm phát mà không gây ra suy thoái nếu ta cố gắng giảm lạm phát dự kiến

6. Hãy giải thích hai phương sách trong đó suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. nhiên.

Một mặt, suy thoái làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là do quá trình tìm việc là tăng thất nghiệp cơ cấu . Ví dụ : các công nhân thất nghiệp sẽ mất tay nghề. điều này làm giảm khả năng tìm việc sau suy thoái do họ trở nên thiếu kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho các hãng. Hơn nữa, sau thời kỳ dài thất nghiệp, các cá nhân có thể mất ước muốn làm việc , và không nhiệt tình tìm kiếm.

Mặt khác, suy thoái có thể ảnh hưởng đến quá trình xác định tiền lương, làm tăng thất nghiệp chờ việc. Tiền lương đàm phán có thể lợi thế hơn cho những người trong cuộc, những người thực tế đang có việc . Những người bị thất nghiệp là những người ngoài cuộc. Nếu nhóm nhỏ hơn những người trong cuộc quan tâm nhiều tới tièn lương thực tế cao và ít quan tâm đến tỷ lệ việc làm cao, thì suy thoái có thể thường xuyên đẩy tiền lương thực tế cao hơn mức cân bằng và làm tăng thất nghiệp chờ việc.

Sự tác động thường xuyên này của suy thoái đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được gọi là

"hiện tượng trễ".

Bài tập vận dụng :

Một phần của tài liệu Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw (Trang 67)