Nhõn vật trớ thức là nhà văn, nhà bỏo

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 43 - 48)

1986

2.1.1. Nhõn vật trớ thức là nhà văn, nhà bỏo

Nhà sử học Lờ Quý Đụn đó từng cho rằng: “… Văn chương khụng phải là

trũ chơi, là cõu chuyện phiếm. Muốn văn hay phải hiểu biết và từng trải nhiều. Văn chương chữ nghĩa khụng phải là lời núi suụng. Trong bụng khụng cú ba vạn quyển sỏch, trong mắt khụng cú nỳi sụng kỳ lạ của thiờn hạ thỡ khụng thể làm văn được” [81]. Trong lời núi ấy của Lờ Quý Đụn, mặc nhiờn nhà văn đó được đặt vào vị trớ trớ thức, thậm chớ phải là người trớ thức nhất trong cộng đồng. Xột trong hệ thống sỏng tỏc của cỏc nhà văn chỳng ta thấy rất rừ một điều là hỡnh

tượng nhõn vật là nhà văn chiếm số lượng khỏ lớn trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả. Chỳng ta cú thể điểm qua một số nhận xột về sự xuất hiện của loại nhõn vật này trong một số cụng trỡnh nghiờn cứu.

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Thị Bỡnh trong cụng trỡnh của mỡnh cú một phỏt hiện mới mẻ: “Điều thỳ vị là người đọc lại thấy nhà văn trở thành nhõn vật của văn học” [45, 222]. Sự xuất hiện cú tớnh quy luật của hỡnh tượng nhõn vật nhà văn trong cả tiểu thuyết cũng như truyện ngắn hiện đại được nhà văn Nam Cao khai thỏc rất ỏm ảnh qua một loạt cỏc nhõn vật như Hộ, Điền, cho đến hàng loạt cỏc nhõn vật khỏc trong cỏc sỏng tỏc của hầu hết cỏc tỏc giả đương đại đó cho thấy ý thức nghề nghiệp đó tỏc động hết sức to lớn tới hoạt động sỏng tạo văn học. Trong đú nhà văn là loại hỡnh nhõn vật độc đỏo thể hiện rừ ý thức sỏng tạo của người sỏng tạo. Chớnh sự xuất hiện của loại nhõn vật này cú một ý nghĩa hết sức to lớn trong việc thể hiện những cỏch tõn mới mẻ trong nghệ thuật và hiện thực cuộc sống.

Tỏc giả Phạm Thị Thu Hương (2008) đó cho rằng "Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhà văn, đặc biệt là cỏc nhà văn đương đại lại thớch xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật nhà văn trong tỏc phẩm của mỡnh. Việc tỡm cho nhõn vật một nghề nghiệp tương thớch, cú sự liờn đới giữa nghề nghiệp và tư tưởng là một trong những yếu tố bản lề trong sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn" [33, 33]. Đối với nhiều người viết thỡ một trong vài cỏi khú trong hành trỡnh sỏng tạo đú là việc chọn nghề cho nhõn vật bởi "một điều mà người cầm bỳt nào cũng biết, người viết chỉ viết được và viết hay những cỏi gỡ gần mỡnh" [25, 168]. Hay như Nguyễn Minh Chõu trong Dấu vết nghề nghiệp cũng đó cho rằng: "Chẳng mấy ai chạy trốn hay xúa sạch được tất cả những gỡ mà cụng việc nghề nghiệp - cỏi hiện tại lắp đi lắp lại suốt cả cuộc đời đúng dấu vào con người mỡnh" [10, 271]. Xõy dựng nhõn vật nhà văn - một loại hỡnh nhõn vật cú nghề nghiệp tương đồng với nghề nghiệp chớnh bản thõn tỏc giả, nhõn vật cú điều kiện được sống cuộc đời của mỡnh qua nhõn vật, tự do giói bày tư tưởng, tỡnh cảm, những quan điểm sỏng tỏc của mỡnh một cỏch chõn thành, sõu sắc mà khụng bị chờ trỏch là biến nhõn vật thành "cỏi loa phỏt ngụn" cho người viết. Những điều mà nhõn vật nhà văn thổ lộ trong tỏc phẩm do vậy mà cũng thực hơn, đời hơn.

Ngay từ những năm 30 của thế kỷ XX, nhà văn Nam Cao đó tự nhận thấy ưu thế của nghề văn: "Nghề nghiệp của chỳng ta đó luyện cho chỳng ta thành những người nhận xột rất tinh. Dự chỉ một cỏi run nhẹ của hàng mi, một chỳt ngập ngừng rất thoỏng nhanh trờn một ngún tay, một gợn nhỏ trờn nột mặt vụ cựng bỡnh tĩnh thỡ con mắt thấu suốt của chỳng ta cũng khụng bỏ sút" [9, 268] vỡ thế, ưu thế của loại nhõn vật nhà văn được cỏc tỏc giả tiếp tục sử dụng và phỏt huy. Những nhận xột về thế giới nhõn vật của cỏc tỏc giả Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Quang Thõn… cho thấy sự xuất hiện dày đặc của nhõn vật nhà văn khụng phải là điều ngẫu nhiờn mà hàm chứa những thụng điệp nghệ thuật sõu sắc. Hỡnh tượng nhõn vật là nhà văn, nhà bỏo xuất hiện trong cỏc truyện ngắn sau 1986 cú khi là nhõn vật chớnh, cú khi chỉ là nhõn vật phụ, cú khi là người kế chuyện nhưng tất cả đều là sự lý giải cặn kẽ cỏc hiện tượng đời sống hụm nay. Tuy nhiờn, nhõn vật nhà văn hiện lờn qua cỏc truyện ngắn sau 1986 cũng muụn hỡnh lắm vẻ như chớnh đời sống sỏng tạo nghệ thuật ngụn từ khi chịu ảnh hưởng sõu sắc của cơ chế thị trường. Cú thể núi, hầu hết cỏc nhõn vật nhà văn được xõy dựng trong cỏc truyện ngắn đều cú nhõn cỏch cao đẹp, một năng lực quan sỏt tinh vi, một tấm lũng bao dung nhõn hậu, cú niềm đam mờ nghệ thuật. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cú những nhà văn, nhà bỏo, nhà thơ cú nhõn cỏch chẳng ra gỡ.

Theo sự khỏi quỏt của tỏc giả Phạm Thị Thu Hương thỡ nhõn vật nhà văn của Nguyễn Minh Chõu là "những người thớch tự mổ xẻ, phõn tớch chớnh bản thõn mỡnh, muốn lộn trỏi mỡnh ra để soi ngắm, cật vấn về những cỏi được và chưa được, tự mỡnh đối chứng với bản thõn" [32, 35]. Qua những nhõn vật là nhà văn cú khi là người đó lóo luyện trong nghề cầm bỳt (Một lần đối chứng, Người

đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Mựa trỏi cúc ở Miền nam), cú khi là người vừa mới tập tễnh vào nghề (Sắm vai) nhưng nhỡn chung, ở

họ cú một năng lực quan sỏt tinh tế, phỏt hiện được bản chất bờn trong của sự vật hiện tượng. Hơn nữa, họ cú niềm đam mờ đặc biệt với cụng việc của mỡnh, như Nguyễn Minh Chõu gọi là "chết chỡm trong chữ nghĩa". Chỉ tỡnh cờ gặp gỡ một con người mà nhà bỏo trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam đó linh cảm được chuyến đi xuống D7 này sẽ "hứa hẹn nhiều bất ngờ". Và quả đỳng như khứu giỏc nghề nghiệp đó mỏch bảo anh. Cuộc gặp gỡ ấy đó cho anh hiểu hơn về cỏi gọi là "chủ

nghĩa cơ hội" và sự nhẫn tõm của một con người - trung đội trưởng Toàn. Hắn khụng chỉ là "bàn tay sắt" mà cũn cú một "trỏi tim sắt".

Chớnh cỏi ấn tượng về một nghệ sĩ chõn chớnh "dỏm tự tước bỏ đi hết mọi cỏi phự phiếm, những lớp bề ngoài vụ bổ, tất cả những gỡ lấp lỏnh cú thể lừa dối mỡnh và người khỏc" để sống đời sống của một nghệ sĩ sỏng tạo văn chương đó khiến cho nhõn vật "tụi" học đũi làm cụng việc văn chương (Sắm vai) [10, 233]. Một tấm gương lao động nghệ thuật thật sự đó cho chỳng ta thấy được sự khỏc biệt giữa những người nghệ sĩ sỏng tạo đớch thực với những người thuộc tầng lớp trớ thức khỏc. Như Ma Văn Khỏng đó từng nhận xột: "Nghệ sĩ một khi được sống nơi nhà cao cửa rộng, ăn sung mặc sướng hơn đồng loại thỡ cũn gỡ là cảm hứng sỏng tạo" (Bỏt ngỏt trời xanh) [39, 15], bị ràng buộc bởi những quy định khắt khe của người vợ trẻ, anh T. tự nhiờn trở thành một con người khỏc, một cỏi mỏy theo sự "lập trỡnh" của vợ. Nhưng chỉ sau một thỏng, tiếng núi của người nghệ sĩ chõn chớnh trong anh đó thắng. Anh phải "sắm vai" người khỏc cho đẹp lũng chị nhưng nỗi đau khổ khi phải làm một con người lố bịch như thế, với anh quả thực là khụng thể nào chịu đựng nổi. Anh trở lại là chớnh anh: con người giản dị với một tinh thần làm việc say mờ. Thụng điệp nghệ thuật mà nhà văn Nguyễn Minh Chõu gửi gắm qua truyện ngắn này thật sõu sắc. Với mỗi người nghệ sĩ, bản lĩnh trong nghề nghiệp là điều quan trọng nhất. Khụng thể chiều theo ý thớch của ai, của bất kỳ đối tượng nào mà thay đổi mỡnh.

Cũn nhõn vật nhà văn trong truyện ngắn Nguyễn Khải lại ớt nhiều mang dỏng dấp tự truyện. Những đặc điểm trong tõm hồn mỡnh được nhà văn phơi bày. Đú là một tõm hồn giàu xỳc cảm, thớch “ lụi việc nhà ra viết”, trõn trọng, nõng niu những mảnh đời bỡnh dị. Trước tỡnh cảm của một bà mẹ nghốo nhịn ăn, nhịn mặc dành tiền cho con dự cú bị con cỏi hắt hủi. Trở lại thăm mảnh đất quờ hương, nhà văn thấy ngậm ngựi vỡ khụng cũn gặp lại người mẹ già ấy nữa. Nhà văn ấy cảm thấy xấu hổ với cặp vợ chồng thương binh vỡ bản thõn mỡnh cũng trải qua chiến tranh, cũn lành lặn trở về, dự đó cú sự nghiệp nhưng so với những khú khăn, vất vả mà họ đó trải qua thỡ mới thấy mỡnh chưa dựng được mấy “sức mạnh mà Thượng đế ban tặng”. Con người ấy lại thớch những việc của đời thường, cỏch kể chuyện của đời thường bởi ngụn ngữ của đời thường “nồng nàn

[37, 239]. Những tật xấu trong con người mỡnh, những nhược điểm của văn chương mỡnh, ụng cũng đưa ra chõm biếm. Đú là lối ăn núi tự nhiờn, ào ào. Đú là lối viết giàu chất triết luận, hết sức khụ khan. Như nhà văn H. đó nhận xột: “Văn anh cú lý quỏ. Cỏi gỡ cũng cú lý. Nếu đó cú lý thế cũn đọc làm gỡ... Văn chương là cỏi thế giới mộng mơ của con người, là một đặc quyền thiờng liờng của con người. Cỏi cừi mộng của anh quỏ hẹp nờn đọc văn anh mệt lắm, rất mệt” [35, 389]. Nhưng nổi bật lờn đú, vẫn là một con người cú niềm đam mờ, dỏm chấp nhận những thiệt thũi bởi anh biết, nghề văn, nghiệp văn chương cú những quy định riờng: “Thà bị thua thiệt đến chớn lần để khỏi cú một lần xỳc phạm đến nhõn cỏch một người lương thiện”. Nếu mà giữ cỏch sống “khụng tin ai cả, thà để kẻ khỏc chịu thiệt chứ nhất quyết khụng để mỡnh thiệt, phủ búng lờn người khỏc” (Người ngu) thỡ sẽ phải bỏ nghề viết. Tõm niệm ấy đó cho chỳng ta hiểu hơn những yờu cầu khắt khe của nghiệp văn chương.

Nguyễn Huy Thiệp thỡ lại khỏc hẳn. Nguyễn Huy Thiệp thường triết lý về văn chương nhưng hỡnh tượng người làm nghề văn chương trong sỏng tỏc của ụng khụng thật rừ nột. Đú cú khi là một “nhà thơ nổi tiếng” (Cỏnh buồm thuở

ấy), cú khi “khụng ai biết đú là thi sĩ” (Hạc vừa bay vừa kờu thảng thốt), cú khi

là nhà tiểu thuyết danh tiếng (Bài học tiếng Việt). ễng thường để cho cỏc nhõn vật thuộc giới văn chương triết lý về văn chương rất hài hước: "Văn chương là thứ bỉ ổi bậc nhất. Nú gõy ra sự nổi loạn trong cuộc đời" [80, 453]. "Tỡnh yờu sinh ra tài năng. Thơ là thứ tài năng tầm thường nhất" [80, 461]. Với triết lý về cuộc đời, về văn chương nghệ thuật như vậy nờn nếu viết về giới văn chương ụng cũng cú một cỏch thể hiện "ngược đời", khỏc người của mỡnh về chớnh giới văn chương. Con người trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp khụng toàn vẹn, khụng cú mẫu hỡnh lý tưởng. Người làm nghề nghiệp lẽ ra được xó hội kớnh nể thỡ ụng lại lụi tuột "bộ cỏnh xó hội" của họ xuống để hiện ra trước mắt chỳng ta những nhõn cỏch thật đỏng coi khinh. Nhà thơ Khổng trong Tướng về hưu thỡ hết ngoại tỡnh lại sang nhỡn trộm con gỏi của Thuần khi đang tắm. Nhà thơ trong

Sang sụng thỡ vụ dụng, chẳng làm được gỡ nờn hồn, phỏt ngụn bừa bói, đựa cợt

khụng đỳng lỳc đỳng chỗ… Nú làm người đọc thất vọng về nhõn cỏch của một người đại diện cho lớp văn nghệ sĩ. Cú khi họ sống như trờn mõy, trờn giú với những cỏch nghĩ hết sức khỏc người. Thực chất, hỡnh ảnh của văn nghệ sĩ xuất

hiện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một cỏch để nhà văn thể hiện những quan niệm khỏc nhau của mỡnh về văn chương nghệ thuật mà thụi.

Ma Văn Khỏng cũng là người cú nhiều truyện ngắn viết về nhõn vật nhà văn. Họ cú khi xuất hiện thấp thoỏng để ghi lại một mảnh đời (Kiểm, chỳ bộ -

con người), ghi lại một sự cố thường ngày (Mất điện), cú khi là một nhà văn với

bao trăn trở về nghề. Trong cỏc truyện ngắn viết về nhõn vật nhà văn thỡ cú thể núi Trăng soi sõn nhỏ chứa đựng rất nhiều thụng điệp nghệ thuật của "cõy bỳt lực lưỡng" này (Ló Nguyờn). Bờn cạnh một Bõn "anh hoa phỏt tiết ra ngoài" đầy thực dụng", coi nghề của mỡnh "là một phương tiện để kiếm chỏc" là một Nam hết sức khiờm nhường, giữ ý. Đến đõu Bõn cũng vũi ăn đặc sản, đũi phục vụ như quan chức cao cấp và một tay "bốc giời", khụng hề cú phẩm chất của một người đi tỡm cảm hứng để sỏng tạo. Trước hai nhà văn đang ở “trạng thỏi sơ kỳ của căn bệnh tõm thần: Thúi huờnh hoang ảo tưởng, những cõu núi vụ nghĩa” Nam cảm thấy cần cú “sự chia sẻ của một tấm lũng quảng đại và sự chỉ bảo thẳng thắn”. Thụng cảm với một con người khụng cú tài năng mà ụm mộng văn chương và nghiờm khắc với những kẻ coi văn chương là mụi trường cơ hội. Đú cũng là thỏi độ cần thiết của một nghệ sĩ chõn chớnh. Người nghệ sĩ chõn chớnh khụng chỉ là người giữ cho nhõn cỏch cao đẹp, tài năng của mỡnh phỏt triển mà họ cũn phải cú trỏch nhiệm với cả sự phỏt triển của nền văn học nước nhà. Nõng đỡ những người đang bước vào con đường văn chương cũng là một việc làm cần thiết.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w