Nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 117 - 120)

1986

3.2.3. Nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần

Là nhà văn ý thức được những hạn chế của nền văn học sau chiến tranh nờn Nguyễn Minh Chõu đó nhanh chúng bắt tay vào cuộc chiến đấu mới của dõn tộc: "cuộc chiến đấu cho quyến sống của con người". Bởi vậy, muụn mặt đời thường đó đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn với một chủ đớch: "bàn bạc về một quan niệm sống hoặc bỏo động một điều gỡ". Nguyễn Minh Chõu đó "đào xới đến tận cựng cỏi đỏy của cuộc đời" để từ đú đặt ra nhiều vấn đề về bản lĩnh và

nhõn cỏch của con người trong hoàn cảnh xó hội mới. Cũn theo Nguyễn Khải, một tỏc phẩm văn học thực sự là một tỏc phẩm “đối mặt với những vấn đề núng hổi nhất, làm cho họ cảm thấy đốt chỏy tõm hồn mỡnh” [36, 27]. Vỡ thế, cỏc nhõn vật của ụng đó thể hiện một cỏch sõu sắc những tư tưởng về cuộc đời, về đời sống tinh thần của con người trong hoàn cảnh mới.

Nhõn vật Nhĩ (Bến quờ – Nguyễn Minh Chõu) là sự nhận thức của nhà văn về những giỏ trị gần gũi, bỡnh thường trong đời sống mà con người vụ tỡnh lóng quờn đi. Nhĩ – một con người đó từng đi khắp mọi xú xỉnh trờn trỏi đất lại chưa

hề đặt chõn tới chõn trời gần gũi trước cửa sổ nhà mỡnh: Bến sụng quờ hương. Và cũng từ tỡnh huống ộo le này, Nhĩ nhận ra những quy luật tất yếu của cuộc đời: Trong đời cú những điều vũng vốo chựng chỡnh thật khú trỏnh khỏi. Con người mải theo đuổi những ước mơ xa vời mà cuối cũng lại lóng quờn đi những gỡ gần gũi, thõn thương nhất, mới thấy quờ hương thật giàu cú, đẹp đẽ ở những gỡ bỡnh thường và giản dị nhất: Bói bồi với đất tơi xốp mịn như nhung, sắc màu vàng

thau xen lẫn với xanh non thõn thuộc như da thịt… Qua thỏi độ và việc làm của

đứa cọn trai, Nhĩ bắt gặp lại những nụng nổi sai lầm thời tuổi trẻ và chớnh điều đú làm anh bõy giờ cảm thấy vụ cựng “õn hận và đau đớn”. “Nỗi mờ say đầy đau khổ” và cỏnh tay gầy guộc khoỏt khoỏt, “khẩn thiết ra hiệu” của Nhĩ ở cuối tỏc phẩm là một thụng điệp đầy ỏm ảnh của nhà văn thức tỉnh con người hóy biết trõn trọng những gỡ thõn thuộc nhất, gắn bú với tõm hồn mỡnh: Quờ hương và gia đỡnh. Lời cảnh bỏo của Nguyễn Minh Chõu quả thực khụng hề quỏ sớm, bởi chỉ sau khi truyện ngắn này ra đời một khoảng thời gian rất ngắn, vấn đề gia đỡnh trong cuộc sống thời mở cửa đó cú những xỏo trộn, những đổ vỡ hết sức đỏng lo ngại.

Nguyễn Khải là người rất trăn trở băn khoăn về danh dự của con người. Vỡ thế, truyện Danh dự của ụng là sự nhận thức sõu sắc của ụng lẽ sống của con người trong cuộc đời. Qua nhõn vật Quang – một con người xuất thõn là con nhà thượng lưu quyền quý của triều đỡnh cũ, trải qua bao thăng trầm trong cuộc đời anh đều đứng vững là vỡ anh đó lựa chọn, giữ vững cho mỡnh danh dự của một người yờu nước, một người khụng bỏn đứng bạn bố đó khiến tỏc giả khụng khỏi suy nghĩ. Trong tỏc phẩm, rất nhiều lần nhà văn đề cập đến danh dự của một con người. Quang quan niệm: “Từ xưa đến nay người Việt Nam mỡnh, nhất là trong giới sĩ phu, trớ thức, cỏn bộ, chỉ huy họ coi trọng hơn tất cả. Người dõn mất nước lại càng xem trọng danh dự, danh dự nặng hơn tớnh mạng, gia đỡnh, tài sản, mất tất cả thỡ vẫn sống được nhưng mất danh dự thỡ sống cũng như chết”. Khụng chỉ bàn luận về danh dự của một cỏ nhõn, của giới trớ thức trong hoàn cảnh đất nước bị xõm lược, nhà văn cũn đưa ra quan niệm về danh dự của một dõn tộc. Chớnh quyền Thiệu và Diệm sở dĩ thất bại vỡ nú “đó mất danh sự trước quốc dõn, mất danh dự với cỏc nước lõn bang, với quốc tế và mất danh dự với chớnh người dõn nước Mỹ” nờn khụng thể tồn tại. Trong hoàn cảnh chiến tranh, khụng chỉ riờng

Quang mà rất nhiều người khỏc đó sống và chết vỡ danh dự cũn trong đời sống hiện nay, trước những “chờnh lệch về hưởng thụ, người ta hay nghĩ tới sự bất

cụng, sinh ra oỏn trỏch, sinh ra gian dối, xu nịnh, tự hạ thấp mỡnh trong cỏi dung tục tầm thường và cỏi danh dự đó bị loại bỏ” [37, 55]. Niềm tự tin của Quang vỡ đó lựa chọn đỳng, vỡ sự lựa chọn ấy đưa lại cho anh “sự món nguyện và danh dự” cho thấy trớ thức ngày nay, kẻ sĩ ngày nay rất cần coi trọng danh dự của bản thõn mỡnh. Chớnh sự coi trọng danh dự, coi trọng lý tưởng trong bản thõn mỗi người cũn làm cho xó hội ấy tốt đẹp hơn lờn, hướng về một tương lai mới mẻ, tiến bộ.

Sự thể hiện nhõn vật tư tưởng qua những ý thức tồn tại trong đời sống cho thấy cỏc nhà văn luụn hướng con người vào những giỏ trị tốt đẹp để hoàn thiện nhõn cỏch con người. Những ý nghĩa sõu xa từ cỏc nhõn vật loại này gợi lờn trong người đọc một thỏi độ sống cú bản lĩnh, cú lương tri và cú trỏch nhiệm hơn với xó hội và với chớnh mỡnh.

3.3. Chỳ trọng thể hiện thế giới nội tõm

Truyện ngắn hụm nay đang cố gắng khỏm phỏ cỏi thế giới bớ ẩn, khuất lấp, đầy bất trắc và bất thường bờn trong mỗi con người, bờn trong bản thể người. Đụtxtụiepxki từng núi: “Con người là một điều bớ ẩn, cần phải khỏm phỏ con người. Tụi tỡm hiểu điều bớ ẩn vỡ tụi muốn trở thành Con Người”. Thạch Lam hơn nửa thế kỷ trước từng khao khỏt: “Tụi bằng lũng đỏnh đổi cả một đời để được biết những ý nghĩ gỡ đó đi qua trờn vầng trỏn phẳng của cỏc thiếu nữ mà hàng ngày chỳng ta gặp cười núi ở ngoài đường...”. Thế giới bờn trong con người quả là một đối tượng khụng cựng của văn học.

Với mỗi nhà văn, việc tỡm hiểu cỏi bờn trong, cỏi bề sõu của mỗi người luụn luụn là "một nhu cầu, một hứng thỳ" (Nguyễn Khải, Đường trong mõy). Mặt khỏc, "nghề cầm bỳt cũn tạo nờn thúi quen nhập thõn vào kẻ khỏc, sống cuộc sống bờn trong của con người" (Một lần đối chứng). Vỡ thế, cỏc nhà văn luụn chỳ ý khai thỏc đời sống nội tõm, suy nghĩ của nhõn vật của mỡnh để cú thể diễn tả được một cỏch sinh động cỏc trạng thỏi phức tạp của cuộc đời, đi thật sõu vào cuộc sống với tất cả những chuyển biến mong manh, tế nhị của tõm hồn. Trong đú, cỏc trạng thỏi ý thức của con người trước cỏc trạng thỏi đời sống là niềm say mờ và cũng là sở trường của cỏc nhà văn, trong đú cú cỏc nhà viết truyện ngắn.

Như nhà nghiờn cứu Nguyễn Thị Bỡnh đó khỏi quỏt: "Việc trỡnh bày đời sống qua một thế giới nhõn vật phong phỳ, đa dạng tất sẽ kộo theo những đổi mới về mặt thủ phỏp xõy dựng nhõn vật. Sự chỳ ý đến nhõn vật trớ thức, mẫu người cụ đơn, mẫu người tự thỳ, sỏm hối, mẫu người cú hành trỡnh tư tưởng hướng tới sự hoàn thiện … sẽ đũi hỏi nhà văn phải đào sõu vào tõm lý, tõm linh nhõn vật" [46, 226]. Vỡ thế, thế giới nội tõm của loại hỡnh nhõn vật trớ thức hiện lờn trong cỏc tỏc phẩm cũng vụ cựng phong phỳ đa dạng với nhiều cỏch biểu hiện khỏc nhau.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w