Giọng giễu nhại, phờ phỏn

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 141 - 146)

1986

3.4.3. Giọng giễu nhại, phờ phỏn

Nhại (parody) là một hỡnh thức phờ bỡnh chõm biếm hoặc một hỡnh thức chế giễu khụi hài bằng cỏch bắt chước phong cỏch hay bỳt phỏp. Nhại khỏc trũ hài hước ở độ sõu của sự thõm nhập kỹ thuật của nú và độ sõu của sự bụi bỏc. Nhại búc trầm một cỏch tàn nhẫn đối tượng. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhại là một thể văn chõm biếm “dựng sự bắt chước để chế giễu một tỏc phẩm hoặc một trào lưu nghệ thuật”. Cú hai kiểu nhại chủ yếu là khụi hài và chế nhạo. Sự chế nhạo cú thể nhằm vào phong cỏch, vào đề tài, cú thể cười nhạo những thủ phỏp thi ca đó thành khuụn sỏo lỗi thời hoặc những hiện tượng đời sống dung tục. Giọng giễu nhại này được cỏc nhà văn sử dụng khỏ dày đặc trong cỏc truyện ngắn viết về đề tài người trớ thức và cú phần lấn lướt so với cỏc đề tài khỏc.

Nhấn mạnh vai trũ của tiếng cười trong đời sống xó hội, Phong Lờ đó viết: "Tiếng cười giễu nhại, nhạo bỏng, khụi hài đó thành một dũng chảy suốt từ nửa

năm 1945. Cỏi cười, nhu cầu cười, khụng chỉ cỏi cười nghiờm trang của sự đả kớch mọi kẻ thự mà cũn là cỏi cười vui, cười nghịch, cười chế giễu trong chớnh chỳng ta, cười chớnh chỳng ta theo dạng truyện tiếu lõm, hoặc thơ Bỳt Tre, lỳc nào cũng đũi quyền tồn tại như là một lẽ tự nhiờn mà thiếu nú cuộc sống khụng chỉ mất đi cỏi thi vị mà cũn là khụng bỡnh thường…" [43]. Và một lẽ tất nhiờn như thế, tiếng cười trong văn học được phục sinh và mang thờm những màu sắc mới, thấm đẫm chất hiện thực của cuộc sống hụm nay. Nhiều nhà văn ở những thế hệ khỏc nhau đó hướng ngũi bỳt của mỡnh đi theo dũng chảy tự nhiờn này. Những trang viết của họ được bao phủ bởi giọng hài hước, giễu nhạu cú "hiệu ứng" lõy lan từ lớp trẻ đến lớp già: Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Thõn, Hồ Anh Thỏi, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban,… Như vậy, cú thể thấy, nhu cầu núi một cỏch cởi mở và những vận động nội sinh từ đời sống văn học đó làm cơ sở cho giọng điệu giễu nhại trong truyện ngắn hụm nay.

Theo Bakhtin, nhại là núi bằng giọng của kẻ khỏc nhưng đưa vào lối núi đú

một khuynh hướng chủ nghĩa đối lập hẳn với khuynh hường của lời người đú. Giọng thứ hai sau khi chuyến vào trong lời người khỏc thỡ xung đột, thự nghịch với chủ nhõn vốn cú của nú và buộc nú phục vụ trực tiếp cho cỏc mục đớch đối lập của mỡnh. Lời núi trở thanh vũ đài vật lộn hai giọng [5, 136]. Tỏc phẩm nhại đỏp ứng được cả nhu cầu của hai loại độc giả: Bỡnh dõn (giải trớ, gõy cười) và bỏc học (phỏt hiện ý nghĩa sõu xa). Mục đớch này chớnh là đối tượng văn học hướng tới bởi “mượn chất hài hước để thể hiện vấn đề nghiờm chỉnh là cỏch thụng

thường của nhiều nhà văn”[47, 69]. Vỡ thế, giọng điệu nhại cũn mang ý nghĩa đả

kớch, phờ phỏn mà theo Nguyễn Thị Bỡnh, giọng điệu đả kớch phờ phỏn là "giọng chứa đựng nhiệt tỡnh sụi nổi, nhu cầu đối thoại rỏo riết về cỏc vấn đề xó hội mà ý thức cụng dõn vừa thức tỉnh theo tinh thần dõn chủ đổi mới”.

Giọng hài hước cú mặt rất nhiều trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải nhưng cú điểm khỏc biệt. Giọng hài hước của ụng khụng mang tớnh chõm chọc, xỏ xiờn, khụng mang tớnh đả kớch độc ỏc, khụng phải là giọng điệu cay độc đầy ỏc ý nhằm triệt hạ nhau mà là giọng điệu làm lắng dịu đi những phỳt buồn bó, chỏn chường thất vọng của cuộc sống. “Nếu như đõy đú thấp thoỏng một nụ cười thỡ cũng chỉ là cỏi cười mỉm, cười hiền lành, vui một chỳt, nghịch một chỳt, tếu một chỳt cho

cõu chuyện đậm đà”. Giọng điệu hài hước rất riờng của Nguyễn Khải cho thấy tấm lũng nhõn hậu của nhà văn trước cuộc đời. Đú cú khi là lời tự giễu mỡnh mang tớnh chất tự trào: “Văn anh buồn, chữ nghĩa mệt mỏi, nhưng đọc khụng thể quờn được, nú ỏm vào da thịt tụi đến tận bõy giờ. Văn tụi thỡ khỏc, kẻ ra người vào ồn ào, núi năng băm bổ, chừ vào mặt nhau mà núi”. Cú khi là lời trờu chọc bà cụ mỡnh khi ở tuổi xế chiều mà cũn đi lấy chồng: “Bà lóo nấu ngon quỏ, nghề riờng mà, nờn chỉ mấy ngày sau ụng lóo lại mũ đến xin ăn một bữa nữa. Rồi ngày nào cũng đến đũi ăn bữa trưa. Rồi ăn cả bữa tối. Rồi đũi ngủ lại, vỡ say quỏ, vỡ trời tối quỏ, thiếu gỡ lý do để xin được ngủ lại của một ụng già đang ngõy ngất trước hạnh phỳc mới. Ta nhận ra đằng sau một loạt cỏc từ “rồi” ở đầu cõu ấy là cỏi mỉm cười húm hỉnh, ý nhị của người kể chuyện. Tuy nhiờn, khi đến Thượng

đế thỡ cười, Sống ở đời xuất hiện, người đọc vẫn bất ngờ khi nhận thấy một

Nguyễn Khải mới mẻ với chất giọng giễu nhại sắc sảo. Màu sắc “tự trào” hiện ra qua cỏch xưng hụ “lóo Khải”, “anh Khải”, “thằng Khải”, “hắn” cựng với những chi tiết giàu chất hài hước, húm hỉnh.

Giọng giễu nhại cũng được sử dụng đầy rẫy trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thõn. Đú cú khi là sự phờ phỏn sự dốt nỏt của Chủ nhiệm ủy ban khoa học kỹ thuật trong Vũ điệu của cỏi bụ: “ễng thường bắt cỏn bộ làm thuyết minh song ngữ nhưng bản thõn ụng khụng phõn biệt được tiếng Phỏp với tiếng Anh, trừ tiếng Nga nhờ những chữ N lật ngược kỳ lạ của nú… ễng ký một cỏi rẹt, chữ ký như con bọ cạp đang bũ”. Cú khi là suy nghĩ về thúi ỏi tỡnh vụng trộm lăng nhăng đang hết sức phổ biến: “Đàn ụng túc bạc đang cú giỏ, rổ rỏ cạp lại cũn bền hơn cả đồ ni lụng” (Thanh minh). Cú khi là những triết lý hài hước về tỡnh thực dụng và dờ xồm của những người tham của hồi mụn: “Tiếng Việt phỏt triển bất ngờ trong cỏc cõu tỏn tỉnh. Cú anh cũn dẫn cả truyện Kiều. Nhưng anh nào cũng bị chặn ở bàn tay. Lưỡi thỡ tha hồ nhưng tay thỡ phải cú giới hạn. Văn viết cũn rẻ như bốo huống hồ gỡ văn núi”(Bà gúa trẻ).

Cuộc sống vốn cú muụn màu muụn vẻ, khụng ớt những sắc thỏi cung bậc tỡnh cảm khỏc nhau, cú vui, cú buồn, cú hạnh phỳc, cú đau khổ. Giờ đõy, khi viết về những mặt trỏi của xó hội, những nỗi khổ đau của con người, giọng điệu truyện ngắn khụng chỉ dừng lại ở giọng điệu cảm thương, đau xút. Thay vào đú, cỏc tỏc giả viết về nú bằng một giọng văn giễu cợt, cú khi như là “tưng tửng”,

như là đựa vui. Nhưng đằng sau nụ cười ấy là cả những suy ngẫm sõu sắc về cuộc đời và con người. Giọng kể thường khụng mang tớnh chất răn dạy mà chỉ đơn giản là thuật lại, một thứ giọng kể cú vẻ “khụng nghiờm tỳc”, thậm chớ như đựa giỡn, vừa coi điều mỡnh kể là thành thật, vừa coi như chẳng cú gỡ quan trọng làm cho người đọc đún nhận tỏc phẩm với tõm thế thoải mỏi. Tớnh chất “nửa đựa nửa thật” ấy khụng chỉ làm tăng sự phong phỳ và vẻ suồng só mà đầy lụi cuốn của giọng kể mà cũn làm nhoà đi những đối lập triệt để về nghĩa, về tư tưởng và do đú, làm giàu thờm nội dung tinh thần của tỏc phẩm. Cú thể bắt gặp trong nhiều truyện ngắn giọng điệu “thản nhiờn”, “bất cần”, khụng quan trọng hoỏ bất cứ điều gỡ, thậm chớ đến mức bỡn cợt, phỏ vỡ vẻ mực thước trang trọng quen thuộc của văn xuụi. Chẳng hạn mở đầu truyện Cố rồi sẽ nhớ, Nguyễn Việt Hà

viết: “Cú một ngày rất õu lo đó đến với thằng Nam bộo. Bụng bồn chồn tưng tức, giống như đang ngồi giữa một cuộc họp trang trọng bỗng mút tiểu tiện mà khụng thể đi” [22, 229] (thực chất của nỗi õu lo đú là Nam quờn ngày giỗ của bố).

Ma Văn Khỏng đó nắm bắt được điều này và thể hiện qua những sỏng tỏc của mỡnh. Ma Văn Khỏng nhỡn cuộc sống “ngẫu sự” của những người đàn bà vắng chồng và chưa chồng bằng một đụi mắt độ lượng nhưng cũng đầy tinh nghịch: “Ngoại tỡnh, mặt trỏi của hụn nhõn, thứ cỏ dại của khu vườn hụn nhõn, chỉ chứng tỏ mặt năng động của tỡnh yờu mà thụi. Tỡnh yờu lọt vào hụn nhõn đó khụng ở lỡ một chỗ. Trong mỗi khoảnh khắc tồn tại, nú chứa đựng cả khả năng tan ró. Nghĩa là con chim đại bàng của tỡnh yờu hoàn toàn cú thể phỏ lồng, tung cỏnh bay lờn khụng gian bao la. Và cú thể, nú lại tỡm cỏch đỗ xuống khu vườn quen thuộc. Ngoại tỡnh, khốn nỗi, đú chớnh là con đẻ của sống nờn nú được bảo vệ ngay trong mỗi cỏ nhõn” [38, 344]. Vừa triết lý trữ tỡnh, vừa hài hước húm hỉnh, nghệ thuật nhõn húa và so sỏnh rất linh hoạt của tỏc giả đó giỳp cho người đọc nhận thấy một quy luật tất yếu của một hiện tượng xó hội trong đời sống. Bờn cnahj đú, thỏi độ đả kớch, chõm biếm mỉa mai, bỡn cợt đó trở thành một giọng điệu chớnh khi nhà văn phờ phỏn những hiện tượng tiờu cực trong xó hội.

Cỏi tý Ngọ là sự phờ phỏn sự vụ ơn bội bạc, trỏo trở của con người. Bằng một

giọng điệu chõm biếm bỡnh thản tỏc giả đó dẫn người đọc đi trọn một qỳa trỡnh của sự bội bạc, vụ ơn, ăn chỏo đỏ bỏt của nhõn vật Tý Ngọ. Nhiều lỳc chỉ cần vài nột chấm phỏ tài tỡnh, Ma Văn Khỏng đó dựng lờn một chõn dung biếm họa.

Chõn dung của những hỡnh nhõn kộm đức kộm tài trong cuộc sống. Đõy là chõn dung Quỏch Tiờn sinh ở truyện ngắn Thầy đàn: “Quỏch lỗ mũi ngựa, răng trõu, miệng cong như cỏnh cung, tướng mạo cụn đồ”. Cũn đõy là gương mặt của một vị quan chức “xụi thịt”: “ễng to con, mập mạp, mặt trũn, tai lớn, mũi vuụng, mồm rộng, vai đầy, bụng xệ, nhỏc trụng thấy cũng đó e ngại. ễng cười núi như sấm ran, điệu bộ cử chỉ của ụng dư thừa tự thị, tự nhiờn đến mức tựy tiện”.

Hồ Anh Thỏi khẳng định rằng: “Tụi khụng đặt văn chương vào thỏp ngà mà để nú chung sống với những vấn đề nhạy cảm của xó hội”. Vỡ thế, giọng điệu chủ đạo trong văn anh là giọng mỉa mai, giễu cợt. Bằng lời văn nhại, tỏc giả hạ bệ làm trỳc nhào những cỏi gỡ gọi là nghiờm tỳc, lột cỏi vỏ hào nhoỏng bờn ngoài để trơ ra sự giả dối, lố bịch hết sức đỏng cười ở bờn trong. “Hồ Anh Thỏi nhận ra cỏi hài cú mặt khắp nơi, thậm chớ cả những nơi sang trọng, cỏi hài vẫn xuất hiện dưới trạng thỏi che giấu, nhưng càng giấu thỡ chất hài lại càng rừ) [85]. Phũng khỏch, Cả một dõy theo nhau đi, Diễn, Chơi… là những bức tranh đầy hài hước

về cuộc sống. Đõy là chõn dung của một kẻ thất phu trong hỡnh hài một trớ thức: "éấy, chớnh là gó. Một thứ trẻ con tồ tồ tẹt tẹt, lớn xỏc 1,82m nhưng đầu úc vĩnh viễn là một thằng phụ hồ mất dạy tuổi mười bảy… Gó đi đõu cũng kẹp nỏch một quyển Trung văn, kẹp đến hụi cả sỏch vẫn mấy cõu nỉ hảo ủa ỏi nhi. éi hội thảo Nhật về, gó quảng phắt cuốn Trung văn ẵm mựi xơ xỏc như một bú dưa, kẹp thế vào đú một cuốn tiếng Nhật cấp tốc, tiếng Nhật thực sự tinh tế hơn tiếng Tàu nhiều"( Sõn bay). Cơ chế xin-cho, Cơ chế chiếu cố vụ lý, sự nghờnh ngang của những kẻ dốt hay khoe chữ mặc dự khụng cú chữ được hiện lờn đằng sau cõu chuyện làm chỳng ta bắt gặp những Xuõn Túc éỏ thời mới. Hay trong Cả một

dõy theo nhau đi, khung cảnh đỏm tang được tỏc giả diễn tả bằng một loạt từ ngữ

hoạt kờ. Lời ụng phú đọc điếu văn được miờu tả bằng giọng chõm biếm: “ngụn từ mật ngọt. Ngụn từ dầu giú xoa dịu cơn đau, ngụn từ tẩm quất giải cảm, matxa thư gión cơ bắp”. Cũn đõy là cảnh và lời con dõu khúc bố chồng: “Bố ơi là bố ơi! Xin bố cứ thanh thản mà ra đi, con sẽ khụng để bố thiếu thốn gỡ, bố muốn gỡ con cỳng nấy. Voi chớn ngà gà chớn cựa ngựa chớn hồng mao. Nem cụng chả phượng. Xe hơi đời mới, ỏo quần thời trang. Con đốt cho bố mấy mỹ nhõn làm hỡnh nhõn thế mạng để bố cú năm thờ bảy thiếp, bừ khi sống bố ăn nhịn để dành. Thuốc tăng lực trỏng dương lắc hỳt hớt khụng thiếu cỏi gỡ, mựa nào thức ấy” [74,134].

Lời khúc bố chồng “thống thiết” bao nhiờu, thể hiện “thiện chớ” của cụ con dõu bao nhiờu thỡ càng tố cỏo một cỏch hiệu quả bộ mặt đồi bại của kẻ đó chết và kẻ đưa tiễn bấy nhiờu. Giọng chõm biếm mỉa mai cựng với cỏch xõy dựng tỡnh huống trào phỳng đó lật tẩy bộ mặt đạo đức giả của con người. Xuõn Anh đó nhận xột: “Nú (văn của Hồ Anh Thỏi) giống như một “con ma” thũ ngú, luồn

cỳi, len lỏi trong vỏ nóo của những kẻ trớ thức kệch cỡm. Anh “ký sinh” vào trong nú đấy, là nú, nhưng vẫn phõn thõn đứng bờn ngoài mà cười khềnh khệch”

[4]. Nhận xột đú đó khỏi quỏt khỏ đầy đủ tỏc dụng của chất giọng giễu nhại mà Hồ Anh Thỏi đó sử dụng trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh.

Trong truyện ngắn Nguyễn Việt Hà, giọng giễu nhại này cũng được nhà văn sử dụng rất hiệu quả: Diễn tả điềm lành khi họa sĩ Phỳc Huy phỏt tõm trờ thành Thiền giả nhà văn đó miờu tả bằng một giọng văn hài hước: “Kỳ duyờn được ấn chứng bởi những điềm lành. Năm con chim bồ cõu của hàng xúm bay lạc trước

sõn. Rựa vàng nổi ở hồ Hoàn Kiếm, phớa nhà vệ sinh cụng cộng. Một trong mười vụ ỏn tham nhũng to nhất nước được xột xử cụng khai ở Thành phố Hồ Chớ Minh… Con gà ăn quẩn cối xay trỳt bỏ bộ lụng phàm tục nhỳt nhỏt biến thành con mónh sư” [22, 52]. Cú thể núi, trong Thiền giả, Mối tỡnh đầu, Thiếp cưới của

vợ, Của rơi… Nguyễn Việt Hà đó tạo nờn những ấn tượng đặc biệt qua những

tỡnh huống hài hước, trớ trờu để từ đú lật tẩy những mặt nạ đẹp đẽ, hào nhoỏng, lịch sự bờn ngoài của giới trớ thức. Nhưng đằng sau đú, tỏc giả cho chỳng ta ngẫm ngợi lõu hơn về diện mạo của văn húa dõn tộc đang dần dần bị biến dạng đi bởi những con người như thế.

Hướng đến cỏi cười để đem lại niềm vui cho cuộc sống là điều cần thiết. Nhưng đằng sau nụ cười ấy là sự phờ phỏn, chõm biếm với mong muốn “thanh lọc” cuộc sống là điều cần thiết mà chỉ cú văn học nghệ thuật với những chức năng đặc thự của nú cú thể làm được. Giọng điệu nhại tạo ra độ mờ cho chi tiết và hỡnh tượng nghệ thuật, đem đến cho tỏc phẩm một diện mạo đa cấp, lung linh huyền ảo. Văn chương mang giọng giễu nhại bao giờ cũng mang ý nghĩa tớch cực, tạo nờn sự độc đỏo cho nền văn học. Với tiếng cười thõm thỳy, giọng giễu trong truyện ngắn sau 1986 gúp phần tống tiễn cỏi xấu, cỏi ỏc, chào đún cỏi thiện, cỏi tốt đẹp hơn.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w