Bi kịch vỡ cuộc sống cơm ỏo và tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 85 - 88)

1986

2.3.1.Bi kịch vỡ cuộc sống cơm ỏo và tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh

Niềm vui đất nước giành được độc lập tự do qua chưa trọn vẹn thỡ tất cả mọi người đều phải đối diện với một thực tế vụ cựng nghiệt ngó: Cuộc sống thiếu thốn, nghốo tỳng. Những con người đó hy sinh xương mỏu cho cuộc chiến tranh thỡ ngỡ ngàng với cuộc sống mới. Họ khụng biết làm gỡ để kiến sống vỡ họ chỉ cú

mỗi "nghề cầm sỳng đỏnh giặc". Những trớ thức khỏc thỡ chấp nhận cuộc sống tỳng thiếu với đồng lương ba cọc ba đồng. Chớnh vỡ thế, bi kịch vỡ cuộc sống cơm ỏo rất được hầu hết cỏc nhà văn khai thỏc vỡ đú là bối cảnh chung của cả đất nước, đú là "thực tế của chớnh họ". Hầu như mảng truyện ngắn trong khoảng từ 1975 đến 1995 đều phản ỏnh thực trạng nhức nhối này.

Cũng như cỏc nhà văn khỏc chỳ ý đi sõu vào những gúc khuất của đời sống, phỏt hiện xem đằng sau cương vị con người - xó hội ấy bản chất thật của con người hiện lờn như thế nào, Ma Văn Khỏng đó dựng lờn trước chỳng ta một thế giới vụ cựng sống động. Những truyện ngắn của Ma Văn Khỏng sau 1975 đó cho chỳng ta thấy được bao cơ sự, bao nỗi niềm, bao gúc tối ẩn khuất của cuộc sống con người sau khi hoà bỡnh lập lại. Cỏc sỏng tỏc của ụng với muụn chuyện của cuộc sống đời thường đó phản ỏnh rất chõn thực những hoàn cảnh ộo le của những cụng chức nhà nước trong điều kiện hoàn cảnh kinh tế khú khăn của đất nước sau Đổi mới.

Trong Bài hỏt chim nhồng xanh (Ngụ Thị Kim Cỳc) - 1991, Viờn là một bỏc sĩ nhưng cú cuộc sống vụ cựng nghốo tỳng. Anh vụ cựng đau đớn và tức giận khi vợ mỡnh đang đi làm "vợ bao kẻ khỏc". Đau đớn và nhục nhó cho anh là cụng việc đú lại đang nuụi sống cho cả gia đỡnh anh khỏi chết đúi. Một mặt anh khinh bỉ vợ và những thứ mà vợ đó sắm sanh, nhưng mặt khỏc anh hiểu vợ anh cũng chỉ vỡ anh - người chồng teo túp vỡ thiếu ăn và đứa con "dài ngoẵng, xanh rớt" nờn phải đỏnh đổi bằng thõn xỏc. Anh tự ý thức mỡnh là một kẻ vụ dụng, nhu nhược, yếu đuối. Nhiều lỳc anh muốn hột vào mặt vợ nhưng anh sợ mất vợ, sợ trở lại đời sống cũ "cơm niờu nước lọ, mỗi ngày chỉ đối diện với cỏi búng của mỡnh". Anh khụng thể chiến thắng được nhu cầu của bản thõn; đời sống vật chất. Anh rơi vào sự đau đớn quằn quại vỡ "trong thõm tõm anh hiểu mỡnh là người thua cuộc. Anh đó bị mài mũn đến mức cú thể chấp nhận mọi cỏi trờn đời" [15, 24-58]

Bi kịch của cuộc sống cơm ỏo đó khiến cho một thời gian dài "những trớ thức tài năng, sống bằng đồng lương cú hạn, vụ cựng eo hẹp” (Mưa mựa hạ), thời buổi mà "giỏo sư, tiến sĩ cũng phải ngày lo hai bữa ăn, sinh viờn thỡ bạc mặt chạy xin việc" (Ngược dũng nước lũ) thỡ việc nhiều trớ thức phải đỏnh mất cả chớnh mỡnh như Hảo trong Vũ điệu của cỏi bụ là chuyện hết sức bỡnh thường. Nhưng ở Vũ

điệu của cỏi bụ bi kịch vỡ cuộc sống cơm ỏo được nõng lờn ở một nấc thang mới,

mang nhiều hàm nghĩa sõu sắc sau chuyện bi kịch cơm - ỏo - gạo - tiền. Đõy là một truyện ngắn độc đỏo đó thành cụng khi dựng tiếng cười để tỏi hiện bi kịch bị tha hoỏ vỡ nghốo đúi của một bộ phận trớ thức giàu tài năng, tõm huyết nhưng khụng cú khả nàng chiến thắng hoàn cảnh.

Chớnh từ bi kịch này mà dẫn tới một loạt cỏc bi kịch khỏc trong đời sống của những người trớ thức mà cụ thể và trực tiếp nhất chớnh là bi kịch trong tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh. Đú trước hết là bi kịch "khụng tiền" khiến tỡnh yờu cũng chết đúi. Đú là bi kịch của cuộc sống hụn nhõn khi con người mải chạy theo đồng tiền và danh vọng. Tất cả cứ tan vỡ trong ảo ảnh phự du của tiền bạc

Đồng lương chết đúi của số đụng trớ thức đó khiến cho họ khụng những rơi vào bi kịch cơm ỏo như cỏc trớ thức thời 30 - 45 phải than thở mà nú cũn tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh yờu, hạnh phỳc gia đỡnh. Ngõn và "Mặt thộn" yờu nhau đó gần chục năm trời nhưng cuộc sống khú khăn và đồng lương chết đúi của diễn viờn hợp đồng đoàn xiếc đó khiến cho hai người khụng thể tổ chức đỏm cưới. Họ đó trải qua sỏu năm trời như thế nhưng nghĩ đến việc tổ chức đỏm cưới là Ngõn buồn bực và cỏu kỉnh. Cỏi mong ước nhỏ bộ cú một đỏm cưới đơn sơ cũng khụng thể nào thực hiện nổi với Ngõn và Việt khiến Ngõn buụng xuụi "Cưới chả cưới

thỡ đó sao". Cũng vỡ sự nghốo tỳng mà Na đó đỏnh mất tỡnh yờu. Tỡnh yờu của cụ

một thời tụn thờ đó bị Tuấn vũ nỏt chỉ trong thoỏng chốc khi anh ta nhỡn thấy sự quý phỏi của nữ chủ nhõn Galery Kỡnh Dương, nhỡn thấy cơ hội thăng tiến của đời mỡnh. Kết thỳc của Người bỏn linh hồn là một kết thỳc buồn: Na đó thắp hương lờn bức tranh người đàn ụng bội bạc. Người tỡnh mà cụ đó đam mờ, đó hy sinh tất cả đó chết trong trỏi tim cụ.

Bi kịch tỡnh yờu cũn được Trần Thựy Mai thể hiện ở một dạng khỏc: Đú là bi kịch của những con người khụng nhận ra thiờn đường tỡnh yờu ở ngay trước mắt mỡnh. Họ mói chạy theo những ảo ảnh và đến khi, ảo ảnh vỡ vụn thỡ họ mới nhận ra mỡnh đó lóng quờn, đó ra những bi kịch lớn lao với người yờu mỡnh. Đú là mặc cảm của một thầy giỏo trốn chạy tỡnh yờu tan vỡ và để lại một tỡnh yờu mới trong người con gỏi nỳi rừng mang tờn Hơ Thuyền. Anh đó từng cảm thấy “đang sống, đang được bỡnh yờn, đang được thương yờu” ở nơi đõy nhưng rồi, một lần nữa anh lại chạy theo những ảo ảnh phự du, chạy theo sự hồn nhiờn trong

trẻo đầy sức quyến rũ của Ni. Anh khụng ngờ rằng ở Đắk Sưk, Hơ Thuyền đó tuyệt vọng vỡ chờ đợi anh, đó chết trong niềm hy vọng, hướng mắt về Quy Nhơn. Ngàn đời trong anh, nỗi day dứt õn hận luụn hiện hữu vỡ anh mang con mắt trần gian, khụng nhỡn thấy tỡnh yờu dữ dội của Hơ Thuyền (Thuyền trờn nỳi) [50].

Trong Một chốn nương thõn, tỏc giả Ma Văn Khỏng đó cho người đọc hiểu rừ nỗi bi kịch về sự chật hẹp của gia đỡnh anh Huấn. Nỗi trăn trở đầy cực nhục về việc khụng cú một mỏi nhà che nắng che mưa cho bốn con người đó gõy nờn bao bi kịch trong quan hệ vợ chồng, trong sự phỏt triển nhõn cỏch của hai đứa trẻ nhỏ. Nú khiến cho Xuõn từ một người phụ nữ “đức nhường nhịn hi sinh ớt người

bằng" thỡ bõy giờ "già sọm, mắt thõm quầng, mở miệng ra là đay nghiến, cỏu gắt”. Nú khiến cho việc tưởng như đơn giản bỡnh thường nhất là sinh hoạt vợ

chồng cũng khụng thể cú bởi sự chật hẹp tự tỳng. Nguy cơ phải sống ở gầm cầu của cả gia đỡnh khiến chị vụ cựng căng thẳng mệt mỏi. “Ái tỡnh cũng hết cả phộp lạ” trong hoàn cảnh sắp bị dồn đến chõn tường ấy.

Nhõn vật ụng Tiến sĩ trong Thuế giường của Nguyễn Quang Thõn cũng là một con người chịu đựng những bi kịch trong hụn nhõn. Khi những hàng húa ụng đưa về dần dần tiờu thụ hết thỡ bằng cấp Tiến sĩ khụng cũn quan trọng với cụ vợ trẻ nữa. ễng vẫn khụng để ý đến nhu cầu của cuộc sống gia đỡnh đang thay đổi đỏng kể, chỡm trong những nghiờn cứu khoa học của ụng. Vỡ thế, vợ ụng chuyển sang đi buụn chuyến, chạy theo bạn tỡnh mới quờn mất nghĩa vụ làm vợ. Khi chồng đũi “đúng thuế” cụ đó rất thản nhiờn “Tiền trong nhà này là do cụ kiếm ra.

Cụ bỏ tiền ra nuụi chồng thỡ ai trả thuế cho cụ” [77]. Lý lẽ đú làm ụng Tiến sĩ ngụn ngữ học ngậm đắng nuốt cay, chờ đến những trận búng đỏ. Nếu cỏ cược thắng thỡ ụng được “thu thuế”. Hiện thực chua xút này, bi kịch hụn nhõn này cho thấy, cỏi tế bào của xó hội là gia đỡnh đang bị lung lay, đổ vỡ. Mói chạy theo tiền bạc nhưng lại vẫn muốn giữ địa vị là “vợ của một tiến sĩ”, những con người này đó quờn đi những giỏ trị thiờng liờng, làm mất đi hơi ấm của gia đỡnh.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 85 - 88)