Tỡnh huống gay cấn, ộo le và tỡnh huống đơn giản

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 99 - 104)

1986

3.1.2. Tỡnh huống gay cấn, ộo le và tỡnh huống đơn giản

3.1.2.1. Tỡnh huống ộo le, gay cấn

Việc lựa chọn tỡnh huống với nhiều truyện ngắn là một điều hết sức quan trọng để bộc lộ nội dung tỏc phẩm. Trước đõy, Nguyễn Cụng Hoan thường sử dụng loại tỡnh huống này bởi "tỡnh huống phức tạp, gay cấn là những tỡnh huống bắt buộc nhõn vật phải ở vào một tỡnh thế quyết liệt, qua đú nhõn vật bộc lộ rừ nột phẩm chất, cỏ tớnh, năng lực". Tỡnh huống này xoay quanh hành động, nội tõm của nhõn vật chớnh. Những mối xung đột khụng thể điều hoà được giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn, giữa phần ớch kỉ và phần cao thượng, giữa tỡnh cảm và lý trớ…diễn ra trong trạng thỏi căng thẳng và khi kết thỳc, nú gõy xỳc động sõu sắc tới người đọc. Mặt khỏc, đặc trưng của truyện ngắn là khai thỏc "một khoảnh khắc", một thời điểm đặc biệt nào đấy trong đời sống con người nờn loại tỡnh huống này được cỏc nhà văn lựa chọn là lẽ đương nhiờn. Cú thể thấy, tỡnh huống này chiếm số lượng lớn trong truyện ngắn sau 1986 - thời điểm mà con người phải đối diện với nhiều biến cố của cuộc sống thời mở cửa.

Những tỡnh huống gay cấn ộo le thường đặt nhõn vật vào những sự lựa chọn, những xung khắc nghiệt ngó. Qua sự lựa chọn đú, phẩm chất nhõn cỏch của

nhõn vật sẽ được bộc lộ. Tỡnh huống gay cấn ộo le cú tỏc dụng như một đũn bẩy làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Khi theo dừi truyện ngắn cú tỡnh huống gay cấn ộo le, ta đi từ một tỡnh thế cú vẻ tĩnh tại, thụng qua một quỏ trỡnh phức tạp, tỡnh huống biến động ngày càng trở nờn gay gắt để nhận ra những chõn lý cuộc đời mà nhà văn gửi gắm.

Kịch cõm của Phan Thị Vàng Anh được bắt đầu bằng một tỡnh huống cũng ộo le khi cụ con gỏi lớn bắt được lỏ thư của nố mỡnh gửi cho một người đàn bà khỏc, tha thiết gọi bằng “em”. Bắt đầu tỡnh huống trớ trờu đú, mối quan hệ giữa hai cha con thay đổi. Đứa con cảm thấy mỡnh cú quyền hơn, tự do làm gỡ cũng khụng sợ bị mắng mỏ. Cha nú – một ụng hiệu trưởng vốn nghiờm tỳc, mực thước giờ đõy bỗng trở nờn ớt núi hơn. Tỡnh huống đú đó đẩy hai cha con ra xa nhau và đều thấy đau khổ. Đứa con cảm thấy bớ mật mỡnh nắm giữ vượt quỏ sức chịu đựng. ễng bố thỡ thấy mỡnh như cú một cỏi ỏn treo lơ lửng trờn đầu và quan trọng hơn, ụng thấy mỡnh bất lực trước đứa con – người cai tự của ụng. Tỡnh huống được tạo nờn bằng những xung đột mang tớnh kịch, toỏt lờn nghĩa nhõn sinh sõu sắc. Tuy nhiờn, việc cả hai cha con cựng phải diễn màn kịch cõm trong nhà đều cho thấy “nhu cầu được núi lờn sự thật để được thoỏt ra khỏi tỡnh huống oỏi oăm kia” [86, 33].

Ma Văn Khỏng là nhà văn thường ớt khi đặt nhõn vật của mỡnh vào những tỡnh huống gay cấn, phức tạp. Nhưng qua một số truyện ngắn như Một chốn nương thõn, Seo ly - kẻ khuấy động tỡnh trường, Trung du, chiều mưa buồn, Thầy Khiển… đó đặt nhõn vật vào những cảnh huống trớ trờu mà trong đú, cú cảm

tưởng như hoàn cảnh ấy đó nhào nặn tớnh cỏch con người theo một hướng khỏc. ễng đó rất thành cụng trong việc tạo dựng khụng khớ ngột ngạt, oi bức của hoàn cảnh xó hội trong buổi đầu chịu tỏc động của nền kinh tế thị trường. Cuộc sống khú khăn đó đành nhưng cỏi khú nhất trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ là vấn đề nhà ở. Nú bỏm riết lấy Thoa và Huấn, làm cho gia đỡnh hạnh phỳc ấy trở thành một “địa ngục trần gian” bởi khụng khớ oi bức vỡ thời hạn bị đuổi ra khỏi nhà mẹ đẻ, khỏi cơ quan. Thời gian nghệ thuật và khụng gian nghệ thuật trong truyện ngắn này gúp phần rất đắc lực vào việc tạo dựng tỡnh huống.

Những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp cũng được đặt vào trong những hoàn cảnh gay cấn như vậy. Khụng cú vua là một tỏc phẩm tiờu biếu. Một gia

đỡnh gồm cú 6 người, khụng cú tụn ti trật tự, sống hoang dó như cỏ dại. Mọi sự tha húa đểu giả được bộc lộ khi Sinh về làm dõu. Tỡnh huống được tỏc giả thể hiện trực diện: Khi lóo Kiền đứng trước nguy cơ phải từ gió cừi đời thỡ Đoài – người cú học nhất cỏi gia đỡnh ấy phỏt biểu một cõu làm lạnh toỏt hết cả người “Ai đồng bố chết thỡ biểu quyết”.

Trong truyện ngắn Người bỏn linh hồn (Trần Thuỳ Mai), tỡnh huống đặt ra là: Na và Tuấn - hai con người giàu tỡnh yờu và lý tưởng nghệ thuật - bị dồn ộp bởi miếng cơm manh ỏo. Trước tỡnh thế đú, hai con người cú hai cỏch ứng xử khỏc nhau. Na chấp nhận bỏn bản thõn mỡnh để bảo toàn lý tưởng nghệ thuật và giữ trọn tỡnh yờu với Tuấn. Nhưng đỳng lỳc Na chấp nhận hy sinh vỡ Tuấn thỡ Tuấn lại phản bội niềm tin của Na. Chớnh Tuấn là kẻ sửa lại bức tranh - tức là huỷ diệt linh hồn của bức tranh, bỏn đi lý tưởng nghệ thuật và bỏn đi tỡnh yờu dành cho Na. Tỡnh huống này đặt Na vào bi kịch của kẻ bị phản bội nhưng vẫn bảo toàn được lý tưởng, đồng thời làm bật nổi tỡnh trạng con người tha hoỏ trước cỏm dỗ của đồng tiền.

Trong Bi kịch nhỏ, Lờ Minh Khuờ đó tạo ra liờn tiếp cỏc tỡnh huống khỏc nhau để làm rừ bản chất ụng Tuyờn. Tỡnh huống thắt nỳt cuối cựng đầy gay cấn là lỳc Cay đưa Quang về ra mắt gia đỡnh khi họ thấy khụng thể sống thiếu nhau. Lỳc này, mọi sự ngang trỏi, ộo le của ụng Tuyờn mới được “bắt đầu” và cũng là chủ đề của tỏc phẩm mà nhà văn muốn gửi tới người đọc. Một con người thành đạt như ụng Tuyờn bấy giờ mới nhận ra “nghiệp chướng”, quả bỏo của đời mỡnh: Qủa bỏo cho những tội ỏc mà ụng đó gõy ra với biết bao nhiờu người dõn vụ tội. Quang chớnh là con riờng của ụng – một đứa con mà ụng khụng được biết. Hai anh em cựng cha khỏc mẹ yờu nhau là hậu quả của những toan tớnh vụ lợi của ụng trong quỏ khứ. Cỏi “bi kịch nhỏ” ấy đầy thương đau cho tất cả những người trong cuộc. Đú là một sự trả giỏ, sự trả giỏ quỏ đắt cho Quang và Cay bởi họ hoàn toàn khụng cú tội.

3.1.2.2. Tỡnh huống đơn giản

Nếu như những tỡnh huống ộo le, gay cấn thường đặt nhõn vật vào những thử thỏch để tự bộc lộ tớnh cỏch, từ đú làm nổi bật chủ đề thỡ những tỡnh huống đơn giản thường chuyển tải những suy tư, suy ngẫm của tỏc giả về những vấn đề nhõn sinh. Nú khụng được tạo nờn từ những mõu thuẫn, xung khắc gay cấn mà

thường chỉ dựng lại một vài mẩu chuyện đơn giản, một phiến đoạn tõm lý của nhõn vật. Thụng qua những mẩu chuyện tưởng như rời lạc, tủn mủn, “những

cảnh đời bất ngờ mà đến, những bất ngờ mà gặp, những chuyện bất ngờ mà nghe, những việc bất ngờ mà tham dự”, cỏc tỏc giả truyện ngắn đó cố gắng khỏi

quỏt nờn những vấn đề nhõn sinh. Những loại tỡnh huống này được cỏc tỏc giả chỳ tõm khai thỏc bởi vỡ một mặt nú đỏp ứng nhu cầu tỡm tũi sỏng tạo khụng ngừng của nhõn vật, mặt khỏc nú cũng gúp phần thể hiện những cỏch nhỡn đa dạng về cuộc sống. Những loại tỡnh huống này trước đõy đó được Thạch Lam khai thỏc rất thành cụng thỡ đến giai đoạn sau 1986 này, nú vẫn là một vỉa quặng giàu cú để cỏc nhà văn thể hiện tài năng của mỡnh.

Những tỏc phẩm cú kết cấu thuộc loại tỡnh huống đơn giản này tiờu biểu là:

Sắm vai (Nguyễn Minh Chõu), Lấy tỡnh huống người vợ của anh T. sắp trở về và

bỗng dưng con người vốn khụng để ý gỡ đến hỡnh thức bờn ngoài, cú một lịch làm việc khỏc hẳn với mọi người bỗng dưng thay đổi. Anh cũng dậy tập thể dục với mọi người vào lỳc 5 giờ sỏng – giờ mà anh làm việc được nhiều nhất. Anh lau chựi chiếc xe đạp sạch bong. Anh đi lắp hàm răng giả thay cho “hàm răng vừa hỳt thuốc lỏ vừa hỳt thuốc lào” ố và hụi của anh. Tõm niệm “trong những cỏi đỏnh mất, cú thể đỏnh mất vàng bạc chõu bỏu nhưng khụng thể đỏnh mất mỡnh” của anh đó khụng cũn được thực hiện nữa. Anh cũn đi may thờm mấy bộ

quần ỏo mới, đi nhuộm túc… Nghĩa làm tất cả mọi thứ để “trẻ trung hơn, lịch sự hơn” theo yờu cầu của vợ anh – nữ nghệ sĩ mỳa. Nhưng rồi, sau mấy tuần chơi trũ hờn dỗi và lịch sự với người vợ diễn viờn. Anh nhận ra rằng mỡnh đang bị tra tấn về mọi thứ: nụ cười đầy giả tạo, cỏi bắt tay cũng rất kịch,… Túc anh bạc hẳn đi. Anh quyết định trở lại là chớnh mỡnh chứ khụng “sắm vai” theo yờu cầu của vợ nữa. Tỡnh huống nhẹ nhàng nhưng hết sức sõu sắc. Nú cho thấy sự khỏc biệt rất riờng của những con người làm nghề văn chương nghệ thuật. Anh thớch một khoảng khụng gian tự do, một phong cỏch xuề xũa, thoải mỏi, giản dị. Cú như vậy anh mới cú thể hoàn thành cuốn tiểu thuyết đang dở dang của anh. Lời suy ngẫm của người viết truyện ngắn này cũng là thụng điệp của nhà văn, gửi gắm một triết lý nhõn sinh: “Cuộc sống gia đỡnh chứ đõu phải là sõn khấu”. Qủa đỳng như vậy! Tỡnh yờu và gia đỡnh phải dựa trờn sự tụn trong sở thớch và cỏ tớnh riờng

biệt của nhau. Vợ chồng mà sống theo kiếu “đúng kịch”, biết rừ kết cục như thế nào rồi thỡ quả thực là rất nhàm tẻ.

Đỗ Phương Thảo trong Đặc điểm lời thoại truyện ngắn Ma Văn Khỏng đó nhận xột về cốt truyện của Ma Văn Khỏng: “Truyện ngắn của ụng hầu hết cú cốt truyện đơn giản, khụng cú tỡnh huống nổi bật, then chốt, khụng cú xung đột và mõu thuẫn lớn song mỗi tỏc phẩm đều cho thấy sự bứt phỏ, đúng gúp đầy sỏng tạo của ụng” [76, 5]. Qua một loạt cỏc truyện ngắn Bỏt ngỏt trời xanh, Nữ họa sĩ

vẽ chõn dung, Thoạt kỳ thủy là nước, Những người đàn bà, Bức tranh người đàn bà chơi vỹ cầm ta thấy rừ xu hướng khai thỏc hiện thực đời sống của Ma Văn

Khỏng. Từ những chuyện nhỏ nhặt, bỡnh thường của đời sống, nhà văn đó đưa người đọc đến với những cõu chuyện giản dị, qua đú phỏt hiện ra vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật cũng như cỏi đẹp trong cuộc sống đời thường.

Nhận xột trờn cũng đỳng với truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Hầu như cỏc truyện của chị viết về người trớ thức đều là những tỡnh huống đơn giản. Nú chỉ là “tiếng núi kể chuyện của một người đang mải quan sỏt những gỡ diễn ra xung quanh và diễn ra trong ý nghĩ, trong cảm xỳc mỡnh” [85, 177]. Cỏch đặt vấn đề của chị được thể hiện khỏ rừ ngay từ đầu cỏc truyện ngắn: Tuyền lo lắng, nghĩ suy nếu như mỡnh cú bầu. Thỏi độ của một cụ sinh viờn sợ sẽ mang bầu, sẽ cú con khụng căng thẳng quỏ như mọi người vẫn tưởng. Cụ sẵn sàng chấp nhận mọi chuyện, kể cả việc Khang khụng thừa nhận nú (Cú con). Khanh (Nhật ký) suy nghĩ về việc vỡ sao mỡnh để cảm xỳc trụi tuột đi đõu bởi cụ đún nhận tất cả mọi thứ với vẻ mặt bỡnh thản. Cụ thấy khụng vui, khụng buồn, khụng lo lắng, khụng ham hố, khụng thớch thỳ một điều gỡ. Cỏi chết trong tõm hồn cụ đó khiến cụ nghĩ ngợi đụi chỳt và rồi cuối cựng cụ cũng đó tỡm lại được cảm xỳc của mỡnh sau buổi đi học thờm tiếng Anh. Tấm gương của một người lỏi xe luụn nỗ lực khụng ngừng khiến một sinh viờn sắp ra trường như cụ cảm thấy hổ thẹn. Đú là một khởi đầu mới mẻ cho cụ để cụ làm lại, lấy lại kiến thức và niềm đam mờ dự thời gian khụng nhiều.

Trong Người độc hành trờn mặt trăng (Kiều Thị Kim Loan), tỡnh huống truyện khụng cú gỡ đặc biệt. Đú chỉ là vài mẩu chuyện nho nhỏ trong đời sống hàng ngày hiện về trong suy nghĩ miờn man của nhõn vật “tụi”: khung cảnh và lối làm việc của mọi người xung quanh, chuyện “tụi” sang viếng một người hàng

xúm, một chuyện nhỏ ở cơ quan, chuyện cụ bạn phỏng vấn một nhõn vật nổi tiếng, chuyện đi siờu thị mua hàng… Tất cả những mẩu chuyện đú tưởng như rời rạc nhưng chỳng được nối kết với nhau bằng một sợi dõy, đú là dũng suy tưởng của nhõn vật “tụi” về con người trong xó hội hiện đại. Những mẩu chuyện đú ta dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống thường ngày, nhưng cũng vỡ thế mà ta dễ giật mỡnh vỡ thấy cú mỡnh ở trong đú. Tỡnh huống truyện cú vẻ ngoài đơn giản này gợi cho ta nhiều suy nghĩ về cuộc sống. Trong xó hội hiện đại xụ bồ tất bật này, khi mà mọi thứ đều được số hoỏ, mó hoỏ, tự động hoỏ, con người dường như đang dần dần biến thành những cỗ mỏy vụ hồn, nhạt nhẽo, dửng dưng. Mối quan hệ giữa người với người, nhu cầu giao tiếp tỡnh cảm, mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn đang dần dần trở nờn xa lạ, vụ cảm. Cơn lốc xoỏy kinh tế thị trường đặt con người vào tõm trạng cụ đơn nhỏ bộ - “cỏi cảm giỏc lẻ loi giữa mặt trăng lạnh lẽo”, cũng cú khi là cảm giỏc của người “đứng trước cảnh xụ đẩy chen lấn của cảnh kẹt xe” [75, 197]. Và cú khi con người hành động theo quỏn tớnh mà khụng nhận ra được ý nghĩa của cuộc sống; mờ đắm để cú của cải, danh vọng rồi cuối cựng cũng bỏ lại tất cả vỡ thần chết chỉ đún nhận cỏi xỏc của kẻ phàm trần.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w