Tỡnh huống bi kịch và tỡnh huống hài kịch

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 104 - 109)

1986

3.1.3. Tỡnh huống bi kịch và tỡnh huống hài kịch

Nếu như trong văn học 1045 -1975 cảm hứng chủ yếu của văn học là cảm hứng ngợi ca, khẳng định với hàng loạt những nhõn vật lý tưởng, đẹp từ "đỉnh đầu bất khuất đến gút chõn anh hựng" (Anh Đức) thỡ sau một thời gian chịu ảnh hưởng của "vết trượt quỏn tớnh", văn học chuyển sang một cảm hứng khỏc: Cảm hứng thế sự đời tư. Gắn với cảm hứng này là tinh thần phờ phỏn, phủ định. Những khú khăn vất vả của đời sống trong chế độ bao cấp đó khiến cho bao con người lõm vào tỡnh huống dở khúc, dở cười và với người trớ thức thỡ lại càng lắm nỗi bi hài hơn. Như vậy, những tỡnh huống bi kịch và tỡnh huống hài kịch trở lại trong nhiều hỡnh thức thể loại đó tạo được những nột mới cho văn học . Trong đú, truyện ngắn với đặc thự riờng của thể loại được cỏc nhà văn chọn lựa thể hiện những gam màu sinh động của đời sống.

Bước sang thời kỳ Đổi mới, đời sống xó hội với cơ chế kinh tế thị trường đó trở nờn phức tạp, căng thẳng, hàng ngày hàng giờ diễn ra một cuộc đối chứng giữa hai mặt nhõn cỏch và phi nhõn cỏch, giữa cỏi hoàn thiện và chưa hoàn thiện, giữa ỏnh sỏng và búng tối vẫn cũn rơi rớt bờn trong tõm hồn của mỗi con người -

miếng đất nương nỏu và gieo mầm nhiều lỗi lầm và tội ỏc. Hiện thực đó khơi gợi ở cỏc nhà văn những cỏch thể hiện mới. Cú người thể hiện đời sống qua những tỡnh huống đầy trớ trờu của nhõn vật. Cú người lại nhỡn sự việc ở gúc độ hoạt kờ, cười để mà phờ phỏn. Và đú chớnh là biểu hiện sinh động của hai loại tỡnh huống: Tỡnh huống bi kịch và tỡnh huống hài kịch trong truyện ngắn sau 1986.

3.1.3.1. Tỡnh huống bi kịch

Tỡnh huống bi kịch là tỡnh huống trong đú nhõn vật phải đối diện với những việc ộo le, ngang trỏi và họ phải chấp nhận những nỗi đau, những mất mỏt lớn lao trong tinh thần. Đú là những xung đột, mõu thuẫn điển hỡnh đầy tớnh bi kịch. Những truyện ngắn mang tớnh chất mở đường của Nguyễn Minh Chõu, đến những truyện ngắn sau này của cỏc tỏc giả Ma Văn Khỏng, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Thõn, Trần Thựy Mai, Tạ Duy Anh,… là những tỏc phẩm thể hiện rất rừ những tỡnh huống bi kịch mà con người phải đối diện.

Một số bi kịch khỏc của người trớ thức như bi kịch muốn cống hiến, sỏng tạo mà khụng được, bi kịch khụng cũn sỏng tạo được đó được khai thỏc trong chương 2 nờn trong mục này, chỳng tụi xin điểm qua một số tỡnh huống bi kịch khỏc của người trớ thức.

Trong Một chốn nương thõn, Huấn, một nhà bỏo cú tài nhưng “coi nhẹ

việc đời và vụng đường xoay xỏa” đó để cho gia đỡnh mỡnh rơi vào bi kịch “ở

đậu”. Sự chật hẹp khiến mẹ anh quờn mất rằng, anh cũng là con trai của bà và hai đứa chỏu của bà đang tuổi lớn. Sau nhiều nỗ lực khụng tỡm được cơ hội để được “phõn phối” nhà, Huấn đành muối mặt đi ở nhờ cơ quan. Tỡnh cảnh của gia đỡnh anh trong chỗ ở mới thật là đỏng thương: Sỏng phải dậy thật sớm, chiều phải lang thang về thật muộn. Nú khiến cho hai đứa con anh, nhất là bộ Thoa phải đỏnh mất vẻ hồn nhiờn tuổi thiếu nữ, Xuõn, vợ anh thỡ “già sọm, mắt nổi quầng, mở miệng ra là đay nghiến, quỏt nạt con cỏi”. Khụng cũn đõu nữa khụng khớ gia đỡnh hạnh phỳc. Bờn cạnh đú, họ phải chịu sự xoi múi của bà Nụng trưởng phũng. Tỡnh huống bi kịch ấy đó được đẩy đến cao trào khi thời hạn ở nhà sỏu thỏng đó hết. Bi kịch ra gầm cầu ở là khụng thể trỏnh khỏi. Nhà văn thụng cảm cho tỡnh cảnh vợ chồng anh Huấn, đó cho họ những phộp màu cổ tớch nhưng hạn định nghiệt ngó cứ dồn gia đỡnh anh vào những khoảng bế tắc. Kết thỳc cõu chuyện này, Ma Văn

Khỏng cũng khụng thể cú cỏch giải quyết khả dĩ hơn cho bốn con người tội nghiệp khụng cú “một chốn nương thõn”.

ễng Nhõn trong Đợi chờ cũng là một con người mang nhiều bi kịch. Cả cuộc đời ụng hy sinh tất cả vỡ đứa con gỏi yờu. ễng chăm bẵm cho đứa con muộn mằn và hiếm hoi ụng mới cú được nhưng rồi đứa con gỏi của ụng là một trớ thức, "phú tiến sĩ húa học", được đi du học nước ngoài nhưng hết sức vụ tỡnh bạc nghĩa với người cha già. Đỏp lại sự đợi chờ, mong ngúng của ụng suốt bảy năm trời là sự vụ tỡnh, sự hững hờ và xa cỏch của đứa con gỏi. ễng đó kiệt sức sau chừng ấy năm trời lo cho con ăn học, lo cho con cú thể cú được một cỏi gỏc xộp. Như lời của nhà văn, "tấn bi kịch đó chỡn mựi hoàn toàn" [38, 241], ụng đó ra đi trong nỗi cụ đơn và đau đớn tột cựng của một người cha suốt đời chỉ biết cho mà khụng hề

được nhận.

Bi kịch của nữ nghệ sĩ Xuõn Nội là hai người đàn ụng thõn thiết trong đời chị đều cho chị “uống mật đắng” (Đàn ụng – Nguyễn Khải). Chồng chị là một người vụ trỏch nhiệm, khụng cú tài mà lại nhiều tật. Bi kịch đú khiến chị sợ luụn cả đàn ụng, chỉ dỏm một mỡnh nuụi con khụn lớn. Đỏp lại tấm lũng người mẹ, anh con trai rất thụng minh, giỏi giang, là niềm tự hào của chị. Nhưng cũng từ chớnh cuộc đời bất hạnh của người mẹ mà anh muốn tỡm một người con dõu hoàn hảo để mẹ và con dõu cú thể sống hũa hợp. Và anh con trai đẹp trai, là trưởng phũng kỹ thuật Sở Cụng nghiệp mói 32 tuổi chưa chịu lấy vợ là một bi kịch nữa trong cuộc đời người nghệ sĩ tài hoa. Anh con trai chị khụng thể điều hũa được cỏi phần ớch kỷ trong mỗi người bạn gỏi và lũng cao thượng, hy sinh vỡ mẹ của anh khiến chị rất buồn. Nỗi buồn đú khiến tõm hồn chị lỳc nào cũng trĩu nặng, cũng muốn giấu đi những tiếng thở dài nhưng khụng được [35, 377].

Cỏi nghốo khiến người trớ thức bậc cao như Hảo (Vũ điệu của cỏi bụ) đỏnh mất cả sự “ga lăng”, "chẳng phải trả tiền dự đi với mỹ nhõn”, chỉ hơi tốn nước bọt mà thụi. Nhà khoa học trở thành "thằng ở được cưng chiều” vỡ biết cỏch an ủi "mỹ nhõn”. Hoàn cảnh xụ đẩy con người vào những tỡnh thế mà người ta dự khụng muốn vẫn phải chấp nhận. Ngoài việc trụng trẻ, Hảo cũn kiờm giỳp chị chủ nhà giải quyết chế độ “hưu” cho người tỡnh già, loại bỏ "vật lạ" được "đầu tư” vội vàng của nhà kinh doanh trẻ... Những sự kiện tưởng như ngẫu nhiờn ấy đỏnh dấu từng bước tha hoỏ của Hảo. Anh đau đớn vỡ luụn ý thức rừ ràng về sự

tha hoỏ này. Hảo biết rừ căn nguyờn bi kịch ấy chỉ là cỏi nghốo, một hiện thực nghiệt ngó biến con người thành nhu nhược, hốn kộm, thậm chớ phải chấp nhận cả những điều tệ hại nhất.

3.1.3.2. Tỡnh huống hài kịch

Cuộc sống khụng thể thiếu được tiếng cười vỡ tiếng cười là liều thuốc bổ tinh thần giỳp con người xua tan những mệt mỏi, căng thẳng, nhất là trong cuộc sống xụ bồ, bận bịu hiện nay. Những nhõn vật trớ thức trong truyện ngắn sau 1986 cũng được cỏc nhà văn đặt trong những tỡnh huống hài kịch. Bằng nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, cỏc nhà văn đó bắt đầu truyện ngắn của mỡnh bằng những tỡnh huống hài hước, gõy cười thể hiện thế giới tinh thần của người trớ thức một cỏch phong phỳ, đa dạng, làm họ hiện lờn hết sức gần gũi, chõn thực.

Huyền thoại phố phường của Nguyễn Huy Thiệp là một truyện mang đậm

chất hài kịch. Hạnh với bản tớnh tham lam, sĩ diện hóo của một anh sinh viờn cú tài nhưng lười lao động đó trở thành một kẻ tõm thần, điờn rồ sau tỡnh huống hắn diễn trũ bỉ ổi với mẹ của Thoa để đổi tấm vộ số. Hắn tin rằng vộ số của mẹ con bà Thoa sẽ trỳng số độc đắc vỡ được “bề trờn” phự hộ. Nhưng trớ trờu thay, tấm vộ mà hắn đó khinh bỉ quẳng đi lại là tấm vộ số độc đắc. Tỡnh huống hài kịch đú ẩn giấu một nụ cười mỉa mai, nhạo bỏng của tỏc giả với những loại người bất chấp tất cả để đạt mơ ước giàu sang nhanh nhất, ngắn nhất.

Những truyện ngắn của Nguyễn Quang Thõn như Vũ điệu của cỏi bụ, Thuế

giường là những truyện đậm chất bi hài kịch. Độc giả khụng thể khụng buồn

cười vỡ nội dung trao đổi của vợ chồng ụng giỏo sư về nghĩa vụ làm vợ của vợ ụng. Mải kiếm tiền và vỡ đó tỡm được tỡnh yờu mới ở “những phi cụng trẻ” nờn vợ ụng khụng thốm đoỏi hoài đến ụng nữa. Họ tỡm đến một giải phỏp là cỏ độ búng đỏ để “nộp thuế giường”. Sống bờn cạnh nhau cạn tỡnh, cạn nghĩa như vậy nhưng với người ngoài họ vẫn là một gia đỡnh hạnh phỳc. Sự tha húa trong lối sống đó làm cho những gia đỡnh trớ thức hiện đại khụng cũn là tổ ấm bỡnh yờn.

Chuyến bộ hành (Ngụ Tự Lập) cũng được xõy dựng trờn một tỡnh huống

trào phỳng, qua đú phờ phỏn con người vỡ tiền mà đỏnh đổi danh dự, xem thường danh dự. “Tụi” - một nghệ sĩ nhiếp ảnh đang lỳc tỳng tiền - đó nhận lời thỏch đố của Phong - một người bạn: sẽ cú mười nghỡn đụla nếu dỏm trần truồng đi từ đầu này đến đầu kia phố. “Tụi” đó chấp nhận thoả thuận này chỉ với một chỳt phõn

võn: “Điều kiện này thỡ cũng ngại thật. Sau này biết chui vào đõu. Trừ phi là ở một nơi khụng gặp ai quen cả. Cú ai hỏi, mỡnh cứ nhận là Phong. Bỏo chớ cú đưa tin cũng đưa tin về thằng Phong nào đú, thế là xong” [75, 412]. Gạt đi những ngượng nghịu với mọi người xung quanh, “tụi” chỉ lo lắng sao cho đừng phơi bày bộ dạng thảm hại của mỡnh trước mặt những người quen biết. Với “tụi”, quan niệm về danh dự thật đơn giản: miễn là khụng ai biết, miễn là cú thể chối cỏi việc đỏng xấu hổ ấy thỡ coi như chưa hề cú việc gỡ xảy ra. Rừ ràng, trong cỏi xó hội hiện đại này, khụng ớt người đó định giỏ cho danh dự quỏ rẻ. Và khi con người đem danh dự của mỡnh ra đặt cược để giành tiền bạc thỡ lập tức con người sẽ rơi vào một tỡnh trạng nực cười đến thảm hại như nhận vật “tụi” trong cõu chuyện. Hành động cuối cựng của nhõn vật “tụi” nhảy xuống sụng khi nhỡn thấy đứa con gỏi đang tiến lại sỏt mỡnh là hành động cứu vớt danh dự cũn sút lại cho nhõn vật “tụi”.

Núi tới tỡnh huống truyện trong truyện ngắn của Hồ Anh Thỏi giai đoạn sau là núi tới tỡnh huống hài kịch. Loại tỡnh huống này rất được nhà văn Hồ Anh Thỏi chỳ trọng khai thỏc. Hầu như cỏc truyện ngắn của anh đều khai thỏc những tỡnh huống hài hước xảy ra thường ngày. Nú làm nờn chất u-mua trớ tuệ rất riờng của Hồ Anh Thỏi... Tỡnh huống trào phỳng trong Cả một dõy theo nhau đi (Hồ Anh Thỏi) được xõy dựng trờn cơ sở sự đối lập giữa vẻ ngoài đẹp đẽ và thực chất thối nỏt của sự việc, hiện tượng. Tỡnh huống truyện xoay quanh tõm điểm là những đỏm tang. Từ tỡnh huống đỏm tang, nảy sinh hàng loạt những mõu thuẫn trào phỳng, từ đú lật tung bản chất của sự việc. Cỏi chết vốn là một sự việc đau buồn, nhưng trong tỏc phẩm, nú trở thành một cỏi cớ để những kẻ nhiều chuyện bỡnh phẩm vui đựa, là thời cơ lịch sử để những kẻ ham quyền lợi dụng tiến thõn, là dịp may để những kẻ đồi bại thoả món dục vọng tầm thường. Tiếng cười trào phỳng được bật ra từ mõu thuẫn giữa vẻ bề ngoài đau đớn với niềm hưng phấn bờn trong. ễng phú chỉ trụng chờ vào một cỏi đỏm tang để “núi mấy lời thống thiết”, để người ta khen “khụn ngoan lịch thiệp cú trước cú sau”, mới thống thiết đú, đau đớn đú, đó lại “ha hả”, “cười”, “cười như bị dịch”. Trong đỏm tang, “mặt lỳc ấy ai cũng phải diễn”, “một trăm bộ mặt ngú vào tấm kớnh là một trăm vẻ đau đớn khỏc nhau”. Cụ con dõu “khúc rống lờn”, “giày vũ lắm”, “giằng xộ lắm”, nhưng “chỉ cú nàng tự biết nàng đang thoả món hả hờ, được bày tỏ thiện chớ

trước gia đỡnh nhà chồng”. Quả thực “kẻ sướng nhất là kẻ khúc to nhất”, tỡnh huống trào phỳng này cú tỏc dụng lật tẩy bộ mặt đạo đức giả của con người, phờ phỏn tỡnh trạng xúi mũn đạo đức của con người.

Trong truyện ngắn Nguyễn Việt Hà, anh cũng khai thỏc khỏ nhiều tỡnh huống hài kịch. Của rơi [22, 71-85] là một trường hợp tiờu biểu. Lấy tỡnh huống Thắng bị bạn bố trờu đựa nhặt được một cục tiền lớn, thụng bỏo trờn bản tin của trường, từ hụm đú trở đi, Thắng phải tiếp rất nhiều hạng người mạo nhận gúi tiền đú là của mỡnh: Khi là phú tiến sỹ Ngữ văn, hai bà nạ dũng ở chợ Đồng Xuõn “nước mắt lờnh lỏng cỏi sàn quột xi măng chớn một rưỡi vuụng”, một cỏn bộ về hưu sỏu lăm tuổi “lờn tục nức nở bảo đú là mún tiền dành dụm cả cuộc đời”. Rồi đến hiệu phú Ban giỏm hiệu cũng nửa tin nửa ngờ, dọa đuổi việc Thắng, người yờu của anh bạn đồng nghiệp dựng sắc đẹp để quyến rũ anh, Phú tiến sĩ Đỗ Minh nhõn lỳc ngà ngà say cũng hỏi vặn Thắng “Gúi tiền đõu?”... Những oỏi oăm của trũ đựa khiến Thắng phải nghĩ ra nhiều phương phỏp đối phú với đủ mọi hạng người. Cỏch hiệu quả nhất là “Thắng lập tức khúc theo to hơn và dai dẳng hơn. Nước mắt của chủ nhà chan chức một niềm chia sẻ với nỗi đau của người xưng là mất tiền. Sụt sịt một lỳc khỏch phải ra về vỡ hầu như Thắng núi tiếng được tiếng mất lổn nhổn trong những tiếng nấc”. Tỡnh huống bi hài ấy khiến Thắng “sỳt mất tỏm kớ” và quyết định ra Hồ Gươm tự vẫn để “chứng tỏ sự thanh bạch”. Từ tỡnh huống oỏi oăm, ộo le của Thắng, bao gương mặt đạo đức đó bị lột trần bởi lũng tham về cỏi khụng phải là của mỡnh. Chỉ vỡ một trũ đựa mà Thắng phải diễn trũ với đủ hạng người để thoỏt thõn khỏi bầy ruồi nhặng đang võy lấy anh.

Tuy nhiờn, những tỡnh huống hài kịch này thực chất là những tỡnh huống bi – hài kịch, thể hiện những trở trăn của cỏc nhà văn về nhõn cỏch của cỏc trớ thức trong cơn lốc của cơ chế thị trường, trong sự lờn ngụi của đồng tiền. Những người trớ thức ấy cũng bị thoỏi húa theo lối sống hạch toỏn, thực dụng của xó hội hiện đại, cũng bị lũng tham làm mờ cả mắt.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 104 - 109)