Nhõn vật trớ thức bị tha húa

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 69 - 76)

1986

2.2.2.Nhõn vật trớ thức bị tha húa

Nguyễn Khải là người núi rất nhiều về cỏi hụm nay, hiện thực cuộc sống mới hụm nay cú ý nghĩa to lớn đối với những người nghệ sĩ: "Chiến tranh ồn ào nỏo động mà cú cỏi yờn tĩnh của nú, hoà bỡnh mà lại chất chứa những xoỏy ngầm, những dữ dội ở bờn trong”. Hiện thực xó hội những năm sau đổi mới với hoàn cảnh kinh tế khú khăn, những người trớ thức phải sống trong một điều kiện kinh tế quỏ ư chật vật (trừ những kẻ làm giàu bất chớnh, ỷ vào quyền chức của chồng) và sau này, sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, mọi giỏ trị bị đảo lộn thỡ việc họ bị tỏc động, chi phối của hoàn cảnh là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Nếu như trước đõy nhõn vật chớnh của cỏc tỏc phẩm hầu hết là người tốt, là nhõn vật chớnh diện, nhõn vật lý tưởng “đẹp khụng tỳ vết” thỡ bõy giờ. Cỏc nhõn vật chớnh chủ yếu là cỏc nhõn vật tiờu cực, giả dối, thấp kộm về đạo đức. Chớnh nhờ chủ trương khuyến khớch “núi thẳng, núi thật”, chống tiờu cực do Đảng phỏt động cỏc nhà văn hướng ngũi bỳt của mỡnh nhiều hơn vào cỏc mặt trỏi của xó hội. Trong điều kiện kinh tế xó hội mới, những hiện tượng tiờu cực mới nảy sinh gõy bất món trong nhõn dõn. Cỏc nhà văn qua cỏc tỏc phẩm của mỡnh đó trở thành người phỏt ngụn cho xó hội núi lờn tiếng núi của quần chỳng. Họ tố cỏo những cỏi ỏc và bất cụng tội lỗi của một số người đại diện cho tầng lớp trờn “cửa quyền, hỏch dịch”.

Tuy nhiờn, mặc dự tinh thần “nhỡn thẳng vào sự thật” đó là tinh thần chung của văn học sau đổi mới nhưng vấn đề cỏi ỏc, cỏi xấu được phanh phui trong văn học vẫn đưa đến nhiều tõm lý tiếp nhận khỏc nhau. Cú ý kiến cho rằng một số

nhà văn đó khụng kiềm chế và cú phần hả hờ khi viết về cỏi xấu, do đú khụng cú ý nghĩa giỏo dục, thậm chớ cũn cho phộp người ta hoài nghi cỏi tõm của tỏc giả. Song cũng cú những ý kiến ngược lại. Thực ra, tỏi hiện cỏi ỏc cũng là một hỡnh thức chống lại cỏi ỏc. Sự hiện diện của cỏi xấu, cỏi ỏc trong tỏc phẩm vừa là phản ỏnh vừa là phản ứng đối với hiện thực. Văn học khụng chỉ là phương tiện giỏo dục đạo đức mà cũn là một cỏch tiếp cận cuộc sống. Trờn một bỡnh diện khỏi quỏt hơn, thậm chớ cú thể núi rằng, sự phụ diễn cỏi xấu cũng như sự phờ phỏn nú từ gúc độ của cuộc đấu tranh chống tiờu cực như một phong trào chớnh trị, sự miờu tả thành cụng cỏi xấu, cỏi ỏc và rộng hơn là cỏi dị dạng, cỏi buồn cười trong tỏc phẩm nghệ thuật đỏnh dấu một bước trưởng thành của văn học, chứng tỏ năng lực bao quỏt cuộc sống, sự từng trải và trỡnh độ nhận thức sõu sắc của nhà văn.

Sự tha húa của giới trớ thức được cỏc nhà văn phản ỏnh, đề cập trong cỏc truyện ngắn sau 1986 vụ cựng phong phỳ đa dạng: Từ bộ phận quan chức cao cấp nhất (bớ thư, vụ trưởng) cho đến những con người trớ thức bậc cao (Phú giỏo sư, phú tiến sĩ) đến những con người sỏng tạo ra cỏi đẹp (nghệ sĩ) - những con người lẽ ra phải đi đầu trong việc đấu tranh chống lại cỏi ỏc, cỏi xấu, cỏi dơ bẩn, thỡ hầu như lại bị sự chi phối của chức quyền, của sự ngu dốt, của sự lạc hậu, ấu trĩ . Những con người này hiện lờn vừa là những kẻ cơ hội nhưng vụ dụng, đỏnh mất nhõn cỏch, bản lĩnh, thậm chớ là sự tha húa nhõn cỏch đó đi đến đỉnh điểm. Họ chỉ cú dỏng vẻ của con người cũn trỏi tim của họ là trỏi tim của loài dó thỳ, gõy bao nhiờu tội ỏc với đồng loại.

2.2.2.1. Những trớ thức biến chất, vụ học và vụ dụng

Bờn cạnh bỏo chớ với tớnh chất thời sự phản ỏnh những trường hợp nhức nhối về bản tớnh cơ hội, sự biến chất trong bộ phận quan chức và những người trớ thức, chớnh cỏc nhà văn là người núi nhiều nhất về sự tha húa của người trớ thức với những hỡnh tượng vụ cựng sống động, để lại những ỏm ảnh sõu sắc trong tõm trớ người đọc. Nguyễn Huy Thiệp là người đưa ra những "tuyờn ngụn" dựng túc gỏy về nhõn cỏch, tư cỏch đạo đức của những người trớ thức. Trong Khụng cú

vua, lóo Kiền kết luận "Quõn trớ thức bõy giờ toàn phường phàm phu tục tử".

Trong Những bài học nụng thụn, Nguyễn Huy Thiệp mượn lời của người quờ mựa dõn dó thể hiện thỏi độ mất lũng tin nơi giới cú học: "... sự ngu dốt của bọn cú học tai hại thế nào, vừa phản động, nú vừa nguy hiểm, lại vừa mất dạy. Sự

ngu dốt của bọn cú học tởm gấp vạn lần so với ở người bỡnh dõn... Vỡ chỳng giả hỡnh. Chỳng nhõn danh lương tõm, đạo đức, mỹ học, trật tự xó hội, thậm chớ nhõn danh cả dõn tộc nữa" [80, 264]. Những đỳc kết đú khụng phải là khụng cú cơ sở và chỳng ta thấy rừ, trớ thức biến chất, tha húa là hiện tượng phổ biến, quy luật phổ biến của xó hội hiện đại.

Những sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng sau 1986 thể hiện một với một cảm quan hiện thực bộn nhạy, đó nhỡn ra và lột trần tấm ỏo khoỏc của một số trong tầng lớp trớ thức qua giọng điệu chõm biếm, gõy cười. Chỳng ta bắt gặp khỏ nhiều những nhõn vật hoạt kờ đỏng cười trong truyện ngắn Ma Văn Khỏng. Truyện ngắn Trung du - chiều mưa buồn đó cho ta thấy sự hiện hữu rất cụ thể của một khối vật chất khụng tỡnh cảm của bà Nhàn - vợ một ụng Thứ trưởng, hiện tại là một trưởng phũng đầy quyền uy lại hết sức tàn nhẫn với người em ruột của mỡnh. Khi người em rể nghốo khổ, dỳm dú với bộ quần ỏo ướt sũng nước mưa đến van nài người chị vợ mỡnh về cho em được nhỡn mặt lần cuối trước lỳc ra đi thỡ bà vẫn lờn giọng kẻ cả, hợm hĩnh và sau đú là những lời hết sức thụ tục về vợ chồng người em gỏi mỡnh. Ngày em của bà qua đời, bà cũng khụng thốm ghộ chõn đến vựng đất nghốo nàn ấy vỡ bà cũn mải đi nghỉ mỏt với ụng chồng. Búng dỏng của những vị quản lý dốt nỏt, hợm hĩnh được thể hiện qua Thầy

Khiển, Thầy Đàn. Sự tha húa và dốt nỏt của một bộ phận tầng lớp trớ thức cũng

được thể hiện qua Những kẻ rửng mỡ. Những nhõn vật đó từng ở trong mụi trường trớ thức như ụng giỏo Thức, ụng Tư sành – cỏn bộ tuyờn huấn cụng đoàn, ụng Tuệ chủ tịch quận, Nguyễn Văn Pho “chức vụ quan trọng tương đương thứ trưởng gỡ đú”… đó trở thành những nhõn vật đỏng cười, đỏng phờ phỏn. Tất cả

bọn họ là hiện thõn cho những thúi tật dị dạng của một đời sống vụ vị “rửng mỡ”. Nhưng những con người này lại tiờu biểu cho những gỡ giả dối, thụ bỉ và vụ học nhất. Bức tranh được vẽ trong truyện ngắn này quả là một màu xỏm u tối trong mụi trường trớ thức lỳc bấy giờ. Chỳng ta cú thể bắt gặp những nhõn vật ấy ở đõu đú xung quanh ta. Đú là sự bỏo động về mặt xuống cấp đạo đức của tầng lớp trớ thức, của đạo đức xó hội mà Ma Văn Khỏng muốn phản ỏnh. Cỏi gọi là trớ thức, là văn húa chỉ là tấm ỏo khoỏc sặc sỡ bờn ngoài và nhiều lỳc tấm ỏo ấy đó rỏch toạc đến thảm hại bởi những hành vi của những người mang nú.

Nhõn vật ụng Hoàng Thanh minh (Nguyễn Quang Thõn -1991) là một quan chức cấp cao thỡ chuẩn bị hết sức chu đỏo cho cỏi chết của mỡnh: Duyệt cho mỡnh một chỗ đẹp nhất ở khu A ở nghĩa trang quốc gia cỏch đõy ba năm và năm nào cũng lờn kiểm tra xem những người trong ban quản lý nghĩa trang cú chụn ai vào cạnh mộ của ụng ta khụng. Qủa thực, trong thời buổi "cú tiền là cú tất cả" này, những cỏn bộ cấp cao của nhà nước lại học theo cỏch của những tiền nhõn: Chuẩn bị trước sinh phần cho mỡnh theo vị trớ địa lý thớch hợp với tuổi tỏc. Bi kịch nhỏ của Lờ Minh Khuờ hướng người đọc nhỡn sõu vào thế giới những vị

quan chức cao cấp mà đại diện là ụng Tuyờn - bớ thư một tỉnh lớn. Cuộc sống đương chức của vị quan đầu tỉnh này rất vương giả: "Ở trong một biệt thự cao cấp, cú lớnh canh bảo vệ vũng trong vũng ngoài, được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi cao chút vút" [40]. Khụng chỉ thế, con cỏi ụng cũng được "hưởng xỏi" theo chức vị của bố. Trong khi nhiều người dõn phải chật vật kiếm miếng ăn trong thời bao cấp thi gia đỡnh ụng hưởng mọi thứ như khớ trời. Nhưng ụng khụng những làm lợi cho dõn mà cũn gõy nờn những tội ỏc tày trời. Trong chiến

tranh, ụng lệnh cho cả ngàn thanh niờn đi lấp hố bom tại một nơi mỏy bay đang cày nỏt đất đai. Hậu quả là chưa bao giờ cú nhiều người chết như vậy. Thời bỡnh thỡ ụng gõy ra những vụ động trời khỏc: Tiờu biểu là vụ ụng huy động hàng ngàn thanh niờn làm thủy lợi tại nơi được cảnh bỏo là "vựng địa chất khụng ổn định". Sự cố xảy ra. Đất sụt làm "một trăm tỏm sỏu người chết". Chưa hết, ụng cũn trực tiếp gõy nờn nạn đúi của tỉnh khi đang mựa bóo lũ lại chỉ thị cho cả huyện đào ao thả cỏ làm ao chuụm ngập hết mà sức người cạn kiệt. Bao nhiờu mạng người đó bị ụng Tuyờn đưa ra làm "vật thớ nghiệm" cho những chủ trương, những dự ỏn của mỡnh. Những con số người chết hiện lờn thật nhức nhối. Những tài sản của dõn, của Nhà nước được ụng tựy ý sử dụng. Nhưng điều đỏng núi nhất là cơ chế của chớnh chỳng ta. ễng gõy ra bao nhiờu tội ỏc như vậy nhưng ụng khụng hề phải chịu một chỳt trỏch nhiệm nào. Chủ trương "Giữ uy tớn cho một người" đó khiến cho ụng khụng hề bị luận tội. Và tất cả trở nờn "mụng lung mờ ảo, khụng biết đõu mà lần". Ngũi bỳt của Lờ Minh Khuờ đó chạm vào những vết đen của chế độ, giỳp mọi người hiểu thấu những nguyờn nhõn của sự nghốo đúi, lạc hậu, những hạn chế của bộ mỏy nhà nước mà chỳng ta chưa thể khắc phục được. Nhưng hơn hết, đằng sau thỏi độ dũng cảm của Lờ Minh Khuờ, chỳng ta cũn thấy

sự trăn trở của nhà văn về cỏi gọi là "văn húa từ chức", ý thức chịu trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn trước việc làm của mỡnh. Những hậu quả ghờ gớm từ những con người làm lónh đạo mà thiếu tài, thiếu tõm đó gõy nờn bao bất hạnh đớn đau cho nhiều gia đỡnh mà chế độ xó hội vẫn làm ngơ thỡ đú là một xó hội thiếu nhõn văn, thiếu văn minh.

Trong Sõn bay, Hồ Anh Thỏi đó phơi bày ra những "chuyện tỡnh cụng chức". Một bà viện phú và gó chuyờn viờn trở thành người tỡnh của nhau, "bồ bịch" với nhau bị ụng chồng bà viện phú viết đơn tố cỏo. Hai lần. Ba lần. Bốn lần. Chi tiết. Đầy đủ. Và thế là bao cụng sức làm thủ tục. Bao nhiờu phớ tổn làm visa. Bao nhiờu tiền tặng phẩm. Tất cả thành thứ đồ bỏn rong. ễng chồng bà viện phú đó "giết gó đến nơi đến chốn" khiến gó thất bại chuyến xuất ngoại đầu tiờn. Lần thứ hai, gó tỡm cỏch xuất ngoại bằng cỏch dọa ụng viện trưởng mới. Gó đưa ra bằng chứng "phim ngoài luồng" của ụng với cụ thủ thư để gạt nhõn vật "tụi" khỏi chuyến xuất ngoại. Chi tiết "ba đời viện trưởng trước đõy phải cho gó đi học tại chức, nhận gó trở trở lại viện, cho gó đi hội thảo" [74, 63] là nhờ chiờu ấy cho ta thấy được sự thối nỏt trong bộ mỏy quản lý của Viện. Những gỡ dõm ụ, xấu xa, bỉ ổi được thể hiện ra trong truyện ngắn này khiến người đọc thật sự thấy hoang mang cho nền nghiờn cứu khoa học nước nhà. Viện nghiờn cứu khụng phải là nơi làm khoa học, khụng phải là nơi cỏc cụng trỡnh khoa học ra đời mà chỉ là nơi kốn cựa, tranh giành, đố kỵ, nơi phơi bày cỏc õm mưu, đấu đỏ nhau để giành địa vị, chức tước. Và những gương mặt khả kớnh đứng đầu viện cú tư cỏch đạo đức thật "đỏng nể trọng" biết bao!

2.2.2.2. Đỏnh mất nhõn cỏch, bản lĩnh.

Nếu như người trớ thức chõn chớnh với vai trũ là người "đỏnh thức, khụng cho xó hội ngủ, là lương tõm của thời đại", với tõm thế "đứng hai chõn trờn mặt đất, đầu ngước lờn nhỡn trời" [82] để cống hiến phần tốt đẹp nhất của họ cho xó hội là trớ tuệ, lương tõm thỡ những người trớ thức trong xó hội chỳng ta lại chịu quỏ nhiều tỏc động của hoàn cảnh xó hội. Họ thiếu một bản lĩnh, một sự kiờn định trước cuộc sống xụ bồ tất bật này. Và họ cũn là những kẻ nụ lệ của chức quyền, của đồng tiền. Vỡ tiền, vỡ danh lợi, họ tha húa, sa đọa khụng thể nào lường hết được.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, những kẻ càng cú học, ham hố càng bẩn thỉu, càng ở vào địa vị tụn quý, người ta ham hố càng tàn ỏc, gớm ghờ. Đoài là “cụng chức ngành giỏo dục”. Hạnh “làm việc ở Vụ”... Tờn gọi của nghề nào cũng núi lờn sự đứng đắn, lương thiện của những con người làm nghề ấy. Nhưng đọc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, thấy chuyện đời khụng đơn giản như vậy. Đoài là một cụng chức ngành giỏo dục nhưng suốt ngày giở trũ chim chuột với chị Dõu. Lỳc thỡ ve vón: "Người chị tụi cứ mềm như bỳn"; lỳc thỡ hăm dọa thẳng thừng: "Tụi núi trước thế nào tụi cũng ngủ được với Sinh một lần"; lỳc thỡ phỉnh phờ "Sinh cũn quyến luyến cỏi gỡ? Lóo Cấn vừa ngu vừa hốn lại yếu". Đoài cũn làm một hợp đồng cú một khụng hai với Hạnh với con của ụng "ỏnh sỏng ban ngày". Khi lóo Kiền bị điện giật, Đoài nằm trong giường núi vọng ra: "Ở đõu thỡ khụng biết chứ ở trong nhà này thỡ lỏ vàng cũn ở trờn cõy, lỏ xanh rụng xuống là chuyện thường tỡnh"…Những lời núi thất đức ấy làm người đọc “lạnh toỏt hết cả người” (La Khắc Hũa) về sự tha húa nhõn cỏch, đạo đức, đặc biệt là chữ hiếu của một kẻ làm con. Mang danh là kẻ cú học nhất trong nhà nhưng những lời núi của Đoài cũn đỏng ghờ tởm hơn cả những kẻ thất học. Cú thể thấy, trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp cú rất nhiều loại nhõn vật bị nhà văn lột trần lớp ỏo quần của “vai xó hội” để cho cả một thế giới tối tăm với rất nhiều điều xấu xa, bỉ ổi hiện lờn lồ lộ trước mắt người đọc.

Nhõn vật Thủy trong Tướng về hưu khi mới xuất hiện làm kinh sợ tất cả. Là một bỏc sĩ sản khoa, Thủy thừa hiểu những quy định về lương tõm nghề nghiệp nhưng cụ đó quờn đi tất cả. Cụ đó làm một việc làm hết sức nhẫn tõm là lấy cỏc nhau thai nạo ở bệnh viện về nuụi chú bộcgiờ cho mau lớn. Hạnh trong Huyền thoại phố phường cũng là một trớ thức bị sa đọa về nhõn cỏch, lối sống. Từ một

cụng chức nhà nước “ba mươi tuổi, đụi mắt sỏng rực, khúe mộp mớm lại trụng hơi nghiệt ngó". "Hạnh khụng hỳt thuốc, khụng uống rượu, khụng phớ phạm tiền nong vào cỏc trũ cao hứng ngụng cuồng”. Hỡnh ảnh ban đầu của Hạnh làm ta bắt gặp lại hỡnh ảnh của nhõn vật Hài trong truyện Quờn điều độ (Nam Cao). Nhưng nếu như Hài là một người biết kỡm chế những dục vọng của bản thõn thỡ Hạnh, dưới vẻ ngoài bỡnh thản và ớt cởi mở ấy là một tham vọng bốc lửa. Hạnh hiểu giàu cú mới là điều kiện để thành đạt. Trong xó hội lỳc này, “khụng cú tiền, sự nghiệp lập thõn chỉ là chuyện hóo”. Hạnh đó hoàn toàn thay đổi vỡ khỏt vọng

được giàu sang một cỏch mau chúng. Hắn đó tỡm mọi cơ hội để tranh thủ được lũng tin cuả gia đỡnh Thoa. Rồi hắn tỡm cơ hội để đổi chiếc vộ số cầu phỳc. Hạnh đó trượt dần trờn con đường tha húa và kết quả là khi tham vọng khụng đạt được,

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 69 - 76)