Nhõn vật trớ thức là những con người lạc thời

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 76 - 85)

1986

2.2.3. Nhõn vật trớ thức là những con người lạc thời

Chiến tranh kết thỳc đó làm cho con người phải đối mặt với chớnh mỡnh, với chớnh cộng đồng mỡnh chứ khụng phải là kẻ thự như trước đõy nữa. Những gỡ đó bị cỏi sụi động ồn ào của chiến tranh che khuất thỡ bõy giờ được khơi dậy, hiện hữu. Con người phải sống trong một mụi trường phong phỳ, bề bộn và hết sức phức tạp. Cỏi cao cả, thuần khiết, tốt đẹp trộn lẫn trong cỏi đờ hốn, ớch kỷ, hẹp hũi. Cỏi tốt và cỏi xấu khụng cũn rạch rũi mà đồng thời cú mặt, ẩn khuất trong

từng cỏ nhõn. Núi chung là một cuộc sống hỗn tạp với muụn mặt đời thường, đớch thực là cuộc sống đang bao bọc con người. Và sự bỡ ngỡ hay khú hũa nhập của những con người vừa mới bước ra cuộc chiến, cảm thấy khụng thể thớch nghi với mụi trường mới mà thấy cụ đơn, xa lạ là điều hoàn toàn dễ hiểu.

2.2.3.1. Con người khụng theo kịp đà thay đổi của xó hội hoặc cố tỡnh khụng thay đổi

Huấn trong Một chốn nương thõn là một nhà bỏo cú tài nhưng anh “thiếu tư tưởng tranh đấu và an phận thủ thường" nờn khiến cho cả gia đỡnh anh đến một chốn nương thõn cũng khụng cú. Những vất vả lo toan đó khiến cho Xuõn – vợ anh từ một người vợ đẹp, ngoan, hiền trở thành một kẻ chua ngoa đanh đỏ, nanh nọc, bẳn gắt. Huấn khụng thể ganh đua với bao người, khụng biết chạy chọt, khụng biết quan hệ để cú được một căn nhà che mưa che nắng. Biết trước sẽ phải ra gầm cầu ở nhưng anh cũng khụng thể làm gỡ được: “Huấn bất lực suốt đời, như cỏi nghề bỳt mực của anh, như cỏi tớnh nết rụt rố, nhẫn nhịn của anh”. Trước sự thay đổi của vợ, trước bi kịch của gia đỡnh mỡnh, Huấn chỉ biết khúc “nước mắt lặng lẽ tuụn tràn qua hai gũ mỏ gầy” [38].

Nhõn vật ụng tiến sĩ trong Thuế giường cũng là một mẫu hỡnh tiờu biểu cho con người khụng chịu thay đổi. ễng yờn tõm với cỏi bằng Tiến sĩ ngụn ngữ học. Lấy vợ xong rồi, ụng cũng khụng quan tõm đến tài sản, tiền bạc của gia đỡnh mỡnh cũn bao nhiờu, như thế nào. ễng khụng để tõm nhưng vẫn muốn được hưởng thụ những nhu cầu hàng ngày như khi xưa: Cafộ sỏng, điểm tõm sỏng… Việc vợ ụng buụn chuyến, bươn chải như thế nào ụng cũng khụng quan tõm. ễng cũng khụng để ý đến nhu cầu tỡnh cảm của vợ nờn vợ ụng chỏn ụng là chuyện đương nhiờn. ễng lạc lừng trong gia đỡnh ấy vỡ ụng khụng chia sẻ được những nghiờn cứu của ụng về ngụn ngữ học do trỡnh độ của vợ ụng khụng cho phộp.

Nhõn vật ụng Trắc trong truyện ngắn Lạc thời của Nguyễn Khải là một minh chứng tiờu biểu cho loại nhõn vật trớ thức này. Lấy tỡnh huống ụng Trắc gặp lại những người bạn cũ: Là nhà văn, nhà bỏo, cỏn bộ tỉnh trong một cuộc họp ở ủy ban sau buổi họp và ngay lỳc đú là bữa liờn hoan, ụng Trắc đó nhận ra sự lạc lừng của mỡnh. ễng nhận ra “cỏi mặt thừa của mỡnh, những lời núi thừa, cả chỗ ngồi cũng hoàn toàn thừa. Khụng ai cần đến ụng cả. Khụng cũn cả tỡnh bạn, khụng cú cả sự quen biết” [35, 351]. Sự lạc thời của ụng Trắc là một nỗi đau đớn

xút xa về nhõn cỏch của một bộ phận quan chức. Chỉ mới cỏch cú mười năm mà họ nỡ đối xử với ụng như “một người xa lạ”. Chỉ thờm một chiếc ghế một chỗ ngồi trong bữa tiệc liờn hoan mà khụng ai đứng lờn nhường chỗ cho ụng, “khụng ai cú ý kộo thờm một cỏi ghế nữa mời ụng ngồi”. Nhà văn H. trong Phớa khuất

mặt người là một con người cố tỡnh khụng thay đổi trước thời cuộc. Mặc dự anh

là một người cú tài và đó khẳng định được mỡnh trong văn giới nhưng rồi với bản tớnh kỹ lưỡng trong chọn bạn bố, với cỏch sống khộp mỡnh, anh dần dần lạc lừng trước mụi trường mới, cuộc sống mới. Anh đó từ bỏ địa vị của mỡnh để “sống với nghề” nhưng dường như đó từng chịu một cỳ sốc nào đú trong cuộc đời (thất bại trong nghề nghiệp, trong tỡnh trường, trong tỡnh bạn) mà trở nờn cụ độc. Càng ngày anh càng khỏch sỏo với những người quen cũ. Vẫn viết văn vỡ nú là “nhu cầu tự thõn” của anh nhưng anh chẳng đưa ai đọc, chẳng gửi bài đi khiến tờn tuổi anh dần dần bị quờn lóng. Nhận xột của người kể chuyện: “Người cú đủ điều kiện để làm mọi thứ ở đời, đó từ lõu khụng muốn làm bất cứ cỏi gỡ” cú nghĩa là anh đang chối bỏ hiện tại. Và một khi như vậy, anh H. sẽ trở thành con người lạc thời. Người kể chuyện khụng núi về nguyờn nhõn của việc cố tỡnh khụng thay

đổi của anh H. mà chỉ kể về cuộc đời của một văn sĩ để chỳng ta suy ngẫm. Con

người khụng muốn gỏnh chịu nỗi cụ đơn thỡ phải tỡm lấy một kẻ tri õm. Nếu khụng thỡ phải mở lũng ra với mọi người. Sống như thế cú nghĩa là chỉ tồn tại chứ tõm hồn đó gửi cho chõn trời nào. Sống như vậy là một bi kịch. Khụng chỉ là một người cụ đơn mà anh ta cũn là một con người thừa trong xó hội.

2.2.3.2. Những con người cụ đơn

Trong những năm gần đõy, với tư duy nghệ thuật mới về con người cỏc nhà văn đó quan tõm nhiều đến nhu cầu tự ý thức, tự thức tỉnh trong của cỏ nhõn, đến trạng thỏi tõm lý cụ đơn của con người. “Cụ đơn trở thành một chủ đề thu hỳt sự chỳ ý của nhiều cõy bỳt văn xuụi hụm nay” [55]. Nhận xột của Lưu Thị Thu Hà đó khỏi quỏt một cỏch khỏ đầy đủ: “Cụ đơn là trạng thỏi biểu hiện nỗi đau sõu sắc nhất, là tột cựng của sự bơ vơ, trống trải. Cụ đơn cũng chớnh là một dạng bi kịch nhõn sinh. Truyện ngắn 1986 - 2006 đó bỏm vào nỗi cụ đơn, như một cỏch biểu hiện đầy đủ cỏc trạng huống sống của con người thời hiện đại” [18]. Cỏc nhà văn đó đi sõu vào từng ngừ ngỏch tõm hồn của con người để phỏt hiện ra nỗi niềm cụ đơn sõu kớn đang bủa võy lấy cuộc sống con người mà trước đõy, do hoàn cảnh

chiến tranh bị khuất lấp. Những con người cụ đơn được khắc họa trong cỏc truyện ngắn cũng thường là những người trớ thức bởi đấy là những người ý thức sõu sắc về sự tồn tại của cỏi tụi bản thõn, (Tất nhiờn là nỗi cụ đơn cũn cú những con người khỏc nhưng ở họ sự cụ đơn khụng được thể hiện và khắc họa rừ nột bằng). Mặt khỏc, "con người cú những lỳc rất cần cụ độc để trốn cỏi thế giới

loài người đầy nhiễu sự và cũng để sống hết với con người mỡnh" (Mựa trỏi cúc ở miền Nam – Nguyễn Minh Chõu). Viết về những con người - nhất là người trớ

thức cụ đơn cỏc nhà văn khụng chỉ đơn thuần thể hiện sự cụ đơn của họ mà qua đú cũn lý giải ngọn nguồn của sự cụ đơn ấy. Và sự cụ đơn ấy là điều tất yếu của những con người ý thức sõu sắc về những bi kịch của bản thõn, của đời sống xó hội mới.

Trước hết, đú là những con người cảm thấy lạc lừng với mụi trường mới. Họ cảm thấy mỡnh thật khỏc biệt với những người xung quanh. Đú một phần lớn là những con người vừa mới ở chiến trường ra, họ trở về cuộc sống đời thường nhưng khụng thể nào nhập cuộc được với mụi trường mới, nhất là mụi trường đụ thị. Tiờu biếu cho những con người này là Thảo (Người sút lại của rừng cười, Vừ Thị Hảo), Lực (Cỏ lau, Nguyễn Minh Chõu), ễng Thuần (Tướng về hưu, Nguyễn Huy Thiệp), Trung tướng Hoàng Lương (Trung tướng giữa đời thường, Cao Tiến Lờ), Tụi (Loài hoa biến sắc, Dương Thu Hương) ... Nhõn vật tụi trong Đờm

nguyệt thực, Trung Trung Đỉnh là một trường hợp tiờu biểu. Anh đó bị bom đạn

chiến tranh làm cho thành một con người dị dạng với khuụn mặt gớm guốc và bàn tay cụt ngún. Vỡ thế, anh từ chối niềm hạnh phỳc được đoàn tụ với gia đỡnh, thu mỡnh lại ở một làng dõn tộc thiểu số PLEI-O-K với vai trũ cỏn bộ văn húa xó. Nhưng trong thẳm sõu trỏi tim anh luụn cồn cào nỗi nhớ: Nhớ cha mẹ, nhớ vợ con, nhớ quờ hương thõn thuộc. Nhiều lỳc anh tưởng chừng khụng thể chịu đựng nỗi nhớ nhưng rồi vỡ khụng muốn gõy thờm nỗi đau khổ bất hạnh cho gia đỡnh nờn anh chấp nhận gắn bú với quờ hương thứ hai này. Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp đó dựng lờn một thế giới nhõn vật cụ đơn ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh. ễng Thuấn, một vị tướng về hưu trở về gia đỡnh mỡnh ụng thấy mỡnh như rơi vào một mảnh đất xa lạ. ễng khụng hiểu được đỏm con chỏu và họ cũng khụng hiểu được ụng. ễng lạ lẫm trước những quy luật thường ngày của cuộc sống nhõn sinh. ễng phải kờu lờn một cỏch đầy hoang mang "Sao tụi cứ lạc

loài?". Bi kịch của người lớnh - trớ thức thời hậu chiến được cỏc tỏc giả khai thỏc nhiều màu nhiều vẻ nhưng trong khuụn khổ của một luận văn chỳng tụi chỉ xin điểm qua một số trường hợp tiờu biểu như trờn và xin trở lại vấn đề này trong một cụng trỡnh nghiờn cứu quy mụ hơn.

Con người cụ đơn trong tỏc phẩm Nguyễn Huy Thiệp trước hết là những con người lạc mụi trường. Họ cụ đơn chớnh giữa sự khỏc biệt của bản thõn mỡnh với thế giới xung quanh. Sự khỏc biệt đú cú thể diễn ra trờn nhiều phương diện: Ngoại hỡnh, hoàn cảnh, tõm lý, tuổi tỏc, địa vị xó hội… song cơ bản nhất vẫn là phẩm chất và lối sống của con người trước những biến động của xó hội. Tất cả loại nhõn vật này của ụng được nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khắc họa từ chiều sõu bờn trong với đời sống nội tõm vụ cựng phong phỳ và cũng hết sức phức tạp. Và qua đú, người đọc hiểu hơn về một nhà văn cú tõm và cú tài, cú tầm tư tưởng sõu sắc.

Thuần, người kể chuyện gia đỡnh mỡnh trong Tướng về hưu cũng là một con người cụ đơn. Anh cú một gia đỡnh sung tỳc, một kỹ sư làm việc ở viện Vật lý. Vợ anh là bỏc sĩ sản khoa. Gia đỡnh anh cú thể núi là tiờu biểu cho mụ hỡnh gia đỡnh hiện đại nhưng anh luụn cảm thấy khụng chắc chắn về chỗ đứng của mỡnh. Anh nhận thấy xung quanh mỡnh là những con người cụ đơn: Tụi thấy cụ đơn quỏ. Cỏc con tụi cũng cụ đơn. Cả đỏm đỏnh bạc, cả cha tụi nữa. (Tướng về hưu).

Bờn cạnh đú, những con người cụ đơn ấy cũn được biểu hiện ở một khớa cạnh khỏc “bởi bản chất của tõm trạng cụ đơn là khao khỏt cỏi đẹp, cỏi thiờn lương của con người”. Tụi trong Chảy đi sụng ơi là một cụng chức ở Sở, "cuộc sống trưởng giả no đủ" bao bọc lấy anh ta. Anh ta cảm thấy chẳng phải phàn nàn gỡ về cuộc sống hiện tại. Và trong cuộc sống ấy bao nhu cầu thiết thực đó giết chết những ước mơ thời tuổi trẻ: Ước mơ về con trõu đen bỗng sống dậy khi anh cú dịp đi qua bến Cốc. Dường như sau một thời gian sống cuộc sống quỏ đủ đầy ấy, "tụi" cú nhu cầu trở về ký ức tuổi thơ. Việc chị Thắm chết đuối khụng ai cứu là một cỳ sốc lớn cho tụi. Anh bỗng thấy cuộc sống hiờn giờ của anh "thật vụ nghĩa xiết bao" [80, 17], thấy vụ cựng trống rỗng khi con người và cuộc đời lóng quờn quỏ khứ, quờn đi những gỡ tốt đẹp nhất. Miờu tả hành trỡnh đi kiếm tỡm những giỏ trị đớch thực của những con người luụn khỏt khao thoỏt ra khỏi cuộc sống xụ bồ trần tục này trong rất nhiều truyện ngắn chứng tỏ nhà văn nhận thấy

mỗi con người đều mang trong mỡnh tõm lý bất ổn trước đời sống, và với một số người thỡ đú lại là khỏt khao khỏm phỏ những điều kỳ thỳ của cuộc sống. Và chớnh trong hành trỡnh khụng hề mệt mỏi ấy, những con người cụ đơn ấy giỳp chỳng ta nhận ra được những giỏ trị đớch thực của cuộc sống. Chớnh những nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp cú khi họ phải trả giỏ rất đắt để biết được rằng, họ càng cố lấp đầy những chỗ thiếu vắng, hẫng hụt, họ lại càng thấy hoang mang hơn, bất ổn hơn. Để rồi sau đú họ lại làm cuộc hành trỡnh ngược trở lại về với những gỡ thõn thương nhất: Gia đỡnh.

Nguyễn Việt Hà cho rằng: “Một trong những phẩm chất của người trớ thức là rất nhạy cảm và cú khả năng đối thoại với im lặng, đối mặt với sự cụ đơn [23], nờn với những con người khụng thể chấp nhận với sự đổi thay quỏ khắc nghiệt của cuộc sống mới thỡ họ cảm nhận rất rừ sự cụ đơn của mỡnh trước cuộc sống. Cuộc sống thời buổi kinh tế thị trường đó làm hoỏn vị, làm lộn sũng cỏch đỏnh giỏ và cả địa vị của con người. ễng Trắc phỏt hiện ra mỡnh là người cụ đơn, ụng “ngồi sờ sờ ở đõy mà khụng ai cần đến ụng cả”. ễng là một nhà bỏo cú nhõn cỏch, tõm huyết với nghề, cả cuộc đời dựng ngũi bỳt của mỡnh để lờn tiếng bờnh vực cho quyền lợi của nhõn sõn, chống lại cỏi bất cụng, cỏi xấu thỡ bị mọi người lóng quờn cũn những kẻ cơ hội, hónh tiến lại được coi trọng, tụn vinh. ễng Phỳc (Chộn vui chưa cạn- Ma Văn Khỏng) từ khi về hưu ụng bỗng nhận ra sự đơn lẻ khủng khiếp của con người. ễng hoang mang, bất ổn trong tõm trạng và tự hỏi: “Chả lẽ con người ngày hụm nay đó hiếu lợi đến cỏi mức những giỏ trị tinh thần như tỡnh người, tỡnh bạn, tỡnh đồng nghiệp chỉ cũn là hư ảo?”. Nhà văn H. (Phớa khuất mặt người- Nguyễn Khải) từ một bậc đàn anh trong văn giới dần dần bị

chỡm vào quờn lóng. Tự anh rỳt vào thế giới của riờng anh nờn ngay cả những người bạn thõn thiết trước đõy với anh cũng trở nờn lạnh nhạt. Con người nhạy cảm ấy nhận ra “họ bắt tay anh mà nhỡn theo hướng khỏc, cỏi cầm tay cũng lỏng lẻo dần như khụng nắm. Một bàn tay nhũn và lạnh”. Cỏi bắt tay ấy cũn thua cả một cỏi bắt tay xó giao. Nú là một cỏi bắt tay bắt buộc để chào một con người đó

lạc lừng quỏ mà thụi. Vỡ lý do gỡ mà anh trở nờn cụ đơn như vậy, khụng ai biết được. Nhưng điều mà nhà văn muốn nhắn nhủ qua tỏc phẩm này thỡ rất rừ. Cỏi cụ đơn nhiều khi khụng phải do hoàn cảnh tạo nờn mà do tớnh cỏch tạo nờn. Nếu cứ thu hẹp bản thõn mỡnh trong thế giới nhỏ bộ của mỡnh thỡ tất yếu con người ấy sẽ

chuốc lấy nỗi buồn phiền, nỗi cụ đơn. Sống khộp mỡnh, sống khụng cú lấy kẻ tri õm, khụng cú bạn bố mới thực là cuộc sống cụ độc. Và cỏi cụ độc ấy sẽ bào mũn ý chớ con người, sẽ đưa con người tới cỏi chết.

Người độc hành trờn mặt trăng - Kiều Thị Kim Loan lại là những suy

ngẫm về một khớa cạnh khỏc của xó hội hiện đại. Thụng qua một vài mẩu chuyện nho nhỏ trong dũng suy tư của nhõn vật “tụi”, ta thấy hiện lờn búng dỏng của xó hội hiện đại với những mặt trỏi của nú - một xó hội dần biến con người thành những cỗ mỏy tẻ nhạt và vụ nghĩa. Cuộc sống hiện đại với những vũng xoỏy bon chen khiến con người quờn đi chớnh mỡnh, và khi dừng lại con người ta mới thấm thớa hơn hết nỗi cụ đơn: “Tất bật trong lo toan cuộc sống, đó cú lỳc tụi quờn đi cảm giỏc lẻ loi giữa mặt trăng lạnh lẽo, cũng cú khi là cảm giỏc của người đứng trước sự xụ đẩy chen lấn cảnh kẹt xe” [75]. Cuộc sống hiện đại đúng khung con người trong những toà nhà cao tầng, cửa sắt khộp kớn, tường xõy cao. Một cuộc sống vụ hồn và đều đều như đó được lập trỡnh sẵn. Mối quan hệ giữa người và người vỡ thế mà trở nờn thờ ơ, lạnh nhạt, dửng dưng. Dường như những mỏy

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w