1986
3.2.1. Khỏi niệm nhõn vật tư tưởng
Mỗi nhà văn khi đặt bỳt sỏng tỏc là để đỏp ứng đũi hỏi bờn trong bản thõn mỡnh được giói bày, chia sẻ, trao đổi, đối thoại với độc giả. Qua quỏ trỡnh nhận thức về thế giới, về hiện thực đời sống của mỡnh, nhà văn giỳp người đọc khỏm phỏ những vấn đề xó hội, những bớ ẩn trong đời sống tỡnh cảm và tõm hồn con người. Nhưng nhà văn khụng phải là những “nhà thuyết giỏo” khụ khan mà qua hỡnh tỏc giả văn học, nhà văn thể hiện tư tưởng của mỡnh về cuộc đời. Tư tưởng là linh hồn, là hạt nhõn của tỏc phẩm, là kết tinh của những cảm nhận, suy nghĩ về cuộc đời. Tư tưởng thấm nhuần trong tỏc phẩm như mỏu chảy trong huyết
quản đến từng tế bào cơ thể [64, 324]. Những tư tưởng của người nghệ sĩ nhiều khi được thể hiện một cỏch trực tiếp qua những triết lý trờn bề mặt cõu chữ nhưng chủ yếu là được thể hiện rừ nột nhất qua nhõn vật. Tư tưởng trong tỏc phẩm văn học nỏu mỡnh trong những hỡnh tượng sinh động, những cảm hứng sõu lắng của tỏc giả.
Mỗi nhõn vật là một thụng điệp của nhà văn đối với cuộc đời nờn ở mức độ này hay mức độ khỏc đều là nhõn vật tư tưởng nhưng một khi, nhõn vật ấy “tập
trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xó hội” [64, 52] thỡ nhõn vật đú trở thành nhõn vật tư tưởng. Nhõn vật tư tưởng là sản phẩm sỏng tạo của người nghệ sĩ, nú dễ trở thành “cỏi loa” phỏt ngụn cho tư tưởng tỏc giả nhưng bằng tài năng và sự sỏng tạo nghiờm tỳc, cỏc nhà văn đó biến những nhõn vật ấy thành những nhõn vật mang phẩm chất, tớnh cỏch, nhõn cỏch cụ thể (dự đấy khụng phải là yếu tố cơ bản) khụng hề khụ khan, cứng nhắc mà cú cỏ tớnh riờng, mang đậm dấu ấn con người cỏ nhõn. Với cỏi nhỡn đa chiều, cỏc nhà văn sau 1986 đó kế thừa được những cỏch tõn của Nam Cao về loại hỡnh nhõn vật này để đi vào mọi gúc tõm tư, mọi khớa cạnh của con người trong đời sống.
Thực tế cho thấy một điều là, khi xó hội cú nhiều vấn đề phải tranh cói, bàn luận thỡ cỏc nhà văn, nhà thơ thường thể hiện những suy ngẫm của mỡnh thụng qua cỏc hỡnh tượng, cỏc triết lý qua truyện luận đề, thơ luận đề. Thực tế này đó xảy ra trong văn học 1930 – 1945. Nam Cao với cỏc tỏc phẩm Đời thừa, Mua nhà, Trăng sỏng, Sống mũn… đó thể hiện những trăn trở băn khoăn của mỡnh về
vai trũ của người trớ thức, của nhà văn trước thời cuộc mới, hoàn cảnh mới. Đến giai đoạn “nhận đường” sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm, truyện ngắn Đụi mắt đó ra đời kịp thời phản ỏnh những mõu thuẫn, những trở trăn, những nghịch lý trong đời sống văn nghệ sĩ. Và tất yếu, trong giai đoạn sau Đổi mới, việc cỏc nhà văn đưa ra những quan điểm, tư tưởng mới cho sự nghiệp sỏng tỏc văn học nước nhà cũng khụng là điều gỡ mới mẻ. Chỉ cú điều, nhõn vật tư tưởng trong văn học sau 1986 xuất hiện nhiều hơn, dày đặc hơn và tập trung nhất là qua cỏc nhõn vật trớ thức. Như nhận xột của Nguyễn Thị Bỡnh: “Nhõn vật trớ thức trở thành đối tượng gửi gắm thớch hợp nhất sự tự ý thức của văn học. Sự xuất của loại truyện luận đề rất nhiều đi cựng với nú là cỏc nhõn vật tư tưởng mà nhõn vật cú khả năng chứa đựng nhiều tư tưởng hơn cả tất sẽ là nhõn vật trớ thức” [46, 222]. Dựa vào khỏi niệm nhõn vật tư tưởng, chỳng tụi đi khảo sỏt hai loại nhõn vật tư tưởng chủ yếu ở loại hỡnh nhõn vật trớ thức là nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức nghề nghiệp và Nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần.