Nhõn vật trớ thức là giỏo viờn

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 54 - 57)

1986

2.1.4. Nhõn vật trớ thức là giỏo viờn

Giỏo dục luụn là vấn đề được quan tõm hàng đầu của mỗi quốc gia và trong hệ thống giỏo dục ấy, những nhà giỏo cũng được cỏc nhà văn hết sức quan tõm, chỳ ý. Theo sự tổng kết của Thựy Tao, hiện nay nước ta cú khoảng 2,6 triệu

người cú trỡnh độ đại học trở lờn (chiếm tỷ lệ 4,5% lực lượng lao động), trong đú cú 18.000 thạc sĩ, 16.000 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học với hơn 6.000 người cú học hàm giỏo sư, phú giỏo sư. Trong số này thỡ nhà giỏo cú trỡnh độ đại học trở lờn chiếm khoảng hơn 1/3. Đú là vốn quý về trớ tuệ và nhõn cỏch của đất nước. Mặt khỏc, nhà giỏo là lực lượng nũng cốt của ngành Giỏo dục, cú vai trũ rất quan trọng, thậm chớ là quyết định, đối với chất lượng giỏo dục, chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, trong đú cú trớ thức. Nhà giỏo tất cả cỏc bậc, cấp học đều tham gia đào tạo nguồn, hoặc trực tiếp tham gia đào tạo, bồi dưỡng cỏc thế hệ trớ thức cho đất nước. Mọi trớ thức đều được đào tạo cú chất lượng cao trong cỏc nhà trường từ mầm non cho đến sau đại học qua sự dạy dỗ, giỏo dục của cỏc nhà giỏo

[70]. Chớnh vỡ lực lượng nhà giỏo chiếm số lượng đụng đảo như vậy cộng với việc bản thõn một số nhà văn (cụ thể là Ma Văn Khỏng, Nguyễn Huy Thiệp) đó từng là giỏo viờn nờn những trải nghiệm từ nghề nghiệp đú đó mang đến cho họ những hiểu biết sõu sắc về nghề nghiệp luụn được xó hội quan tõm này.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp những người làm nghề giỏo viờn được ụng hơi “ưu ỏi” hơn một chỳt. Cú thể nú, qua những nhõn vật này Nguyễn Huy Thiệp cũn cú chỳt niềm tin vào nhõn phẩm tốt đẹp của con người. Đú là cụ giỏo Thục (Những người thợ xẻ) với tỡnh cảm chõn thật, luụn thương yờu người khỏc. Chớnh lũng cảm thụng của cụ khiến cho những người thợ xẻ vốn đầu bũ đầu bướu phải cảm động: “Thế là bà chị thụng cảm cho chỳng em rồi. Bà chị khụng coi chỳng em là sỳc vật”. Nhõn vật ụng giỏo Quỳ với tớnh thương người đó cưu mang cụ gỏi giang hồ đang bụng mang dạ chửa khụng cú nơi sinh nở. ễng giỏo già Chi là hỡnh ảnh của thanh niờn một thời mang lý tưởng, hoài bóo: Lờn miền nỳi xa xụi hẻo lỏnh để dạy học. ễng dạy cho lũ trẻ nơi đõy những cỏi thực tế hết sức gần gũi với đời sống. Tỏc giả cũn ca ngợi thầy giỏo Triệu (Những

bài học nụng thụn) đó hy sinh mỡnh để cứu mạng cho học trũ. Đõy là những nhõn

vật hiếm thấy trong cỏc sỏng tỏc về người trớ thức của Nguyễn Huy Thiệp. Quan điểm giỏo dục của Nguyễn Huy Thiệp được thể hiện qua cỏc truyện ngắn này là giỏo dục gắn với truyền thụ những gỡ gần gũi nhất chung quanh cuộc sống mỡnh. Giỏo dục phải làm sao gắn với nền văn húa dõn tộc.

Ma Văn Khỏng cũng là người cú nhiều truyện ngắn viết về giỏo viờn. "Ma Văn Khỏng - khởi thủy là nhà giỏo, người cỏn bộ rồi đến với nghề văn - đó lần

lượt đặt ra những vấn đề bức xỳc từ cỏc khớa cạnh của đời sống muụn mặt và qua cỏc nhõn vật đủ hỡnh, đủ kiểu" [80]. Bờn cạnh một loạt cỏc tiểu thuyết đề cập đến nghề giỏo thỡ ụng cũng cú rất nhiều truyện ngắn viết về người giỏo viờn. Ngay nhan đề tỏc phẩm cũng đó cho thấy Ma Văn Khỏng quan tõm đến lớp nhõn vật này như thế nào: Cụ giỏo chủ nhiệm, Người đỏnh trống trường, Thầy của chỳng

em, Cỏnh bướm tung tăng, Thầy dạy tư, Thầy Khiển, Thầy Thế đi chợ bỏn trứng… Hầu hết cỏc giỏo viờn trong sỏng tỏc Ma Văn Khỏng là những con người

cú nhõn cỏch tốt đẹp mang kiểu nhõn vật cũ, truyền thống.

Với cỏch nhỡn từ khớa cạnh đạo đức, Phan Thị Vàng Anh lại phỏt hiện ra đằng sau dỏng vẻ đạo mạo đỏng kớnh của một ụng hiệu trưởng cấp ba lại là một gương mặt khỏc: Gương mặt của một kẻ ngoại tỡnh. Trong Kịch cõm [2] thầy hiệu phú một trường cấp ba bỗng trở nờn "ớt núi trước học trũ", khụng cũn mắng con trong nhà vỡ nhiều lý do vặt vónh, "trở nờn thờ ơ, dễ tớnh và lẫn lộn" vỡ bị cụ con gỏi lớn bắt quả tang lỏ thư tỡnh - lời hẹn yờu đương của ụng gửi cho một người đàn bà khỏc. Và từ khi bớ mật ấy bị con gỏi phỏt hiện ụng sống trong nỗi đau khổ, nỗi dằn vặt vỡ sợ bớ mật kia được "bật mớ". Tỏc phong của ụng thay đổi hẳn. Dỏng vẻ mực thước ấy, tỏc phong uy quyền ấy trở nờn rỳm rú vỡ bao nỗi đau khổ khụng thể núi thành lời.

Trong những năm gần đõy, những truyện ngắn viết về giỏo viờn lại đề cập nhiều đến sự tha húa của họ. Giỏo viờn khụng cũn là những người thầy đỏng tụn kớnh, mang nhõn cỏch cao cả nữa mà là những người chịu sự chi phối sõu sắc của cỏc mối quan hệ xó hội. Đú là những thầy giỏo, những giảng viờn, những giỏo sư trong Phũng khỏch [74,18-19]: "Thầy đều là thỉnh giảng của trường. Thầy đều là thực khỏch thường xuyờn phũng khỏch nhà tụi. Cỏc thầy vẫn bền bỉ khen ngợi trỡnh độ học lực của con trai ụng chủ nhà trong mỗi bữa tiệc" dự học đến năm thứ ba "viết văn bất thành cỳ". Cú những giỏo sư đến phũng khỏch để "thủ" những chiếc ly pha lờ: "ễng giỏo sư uống nốt ly vang đỏ, bỏ cỏi ly vào tỳi ỏo vột", kết quả là bộ ly pha lờ ấy chỉ cũn lại một chiếc, và những bộ đồ ăn bằng bạc cũng "tan đàn xẻ nghộ" sau mỗi bữa tiệc đứng, tiệc ngồi. Và rồi, khi việc học của nhõn vật tụi xong thỡ "đỏm thực khỏch ăn mũn bỏt đĩa" ấy cũng một đi khụng trở lại: "Họ đang tất bật vận động để gõy cảm tỡnh ở những phũng khỏch mới". Chõn dung nền giỏo dục nước nhà hiện lờn qua bức tranh phũng khỏch mới chua chỏt

và mỉa mai làm sao. Những nhà giỏo dục đỏng kớnh ấy qua giọng kể chuyện tưng tửng, đầy chất giễu nhại ấy làm người đọc khụng biết nờn hiểu như thế nào về cỏi gọi là "lũng tự trọng", bản lĩnh, khớ phỏch của những người được tụn làm thầy thiờn hạ.

Thầy giỏo trong sỏng tỏc của Nguyễn Việt Hà cũng là những con người thoỏi húa biến chất hoặc cú lũng tham như bao người khỏc. Những giỏo viờn ở vị trớ cao với học hàm học vị Phú tiến sĩ, hay hiệu phú nhà trường trong Của rơi

cũng băn khoăn, cũng tũ mũ muốn biết xem số tiền mà Thắng nhặt được đang ở đõu và bao nhiờu. Cũn cú thầy giỏo lại thay đổi rất nhanh sau tỏm năm: Từ "bốn mươi ba ký rưỡi, bàn tay nổi rừ cả mười đường gõn xanh", thầy hụm nay "ngút nghột tỏm mươi ký", những đường gõn xanh biến mất, thay vào đú là "bàn tay nung nỳc nhiều thịt". Thầy bỏ nghề đi dạy, trở thành giỏm đốc một cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Thầy cũng như bao thực khỏch khỏc đến quỏn này: Nhỡn chưa đủ những đường uốn lượn sau cỏi vỏy kim tuyến bú sỏt của Khỏnh Hằng, thầy cũn "nhỡn thật chậm vào vũng cổ ỏo hở rộng" của cụ (Buổi chiều thứ 99) [22, 16]. Bàn tay nhiều mỡ của thầy cựng với vớ tiền của thầy đó quyến rũ được mỏi túc của thiờn thần trong trỏi tim nhõn vật tụi.

Qua việc xõy dựng những mẫu hỡnh nhà giỏo trong những bước thăng trầm của đời sống, từ sau Đổi mới đến nay, ta thấy nghề giỏo cũng như bất kỳ nghề nào trong bộ phận trớ thức, khụng thoỏt khỏi hoàn cảnh sống, mụi trường sống. Họ khụng cũn là những "vị thỏnh sống" như trước kia nữa mà cũng chịu sự chi phối của đồng tiền, của chức tước, của địa vị. Những thụng điệp mà cỏc nhà văn gửi gắm sau mỗi hỡnh tượng là những trăn trở của cỏc tỏc giả về nền giỏo dục nước nhà. Trong đú, vừa mong cú những chớnh sỏch ưu đói của nhà nước, vừa mong mỗi nhà giỏo, một khi đó chọn cỏi nghề cao quý này thỡ đừng đỏnh mất mỡnh. Mỗi nhà giỏo phải là một tấm gương sỏng về rốn luyện đạo đức và tự học, tự bồi dưỡng suốt đời

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 54 - 57)