Khỏi niệm giọng điệu và hiện tượng đa giọng điệu trong truyện

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 131 - 134)

1986

3.4.1. Khỏi niệm giọng điệu và hiện tượng đa giọng điệu trong truyện

Việt Nam sau 1986

Ngụn ngữ trần thuật là một trong những yếu tố thể hiện quan điểm của người kể chuyện (sản phẩm sỏng tạo của tỏc giả) và nú là yếu tố hàng đầu của phong cỏch nhà văn, là phương tiện biểu hiện quan trọng của tỏc phẩm văn học, đồng thời là nhõn tố đúng vai trũ thống nhất cỏc thành phần khỏc trong một chỉnh thể. Giọng điệu là một hiện tượng siờu ngụn ngữ, nú phụ thuộc vào cấu trỳc nghệ thuật của tỏc phẩm, khuynh hướng nghệ thuật của tỏc giả và thời đại. Trong văn học, giọng điệu mang nội dung, tỡnh cảm, thỏi độ của chủ thể với đời sống. Hệ số tỡnh cảm của nhà văn được biểu hiện trước hết ở giọng điệu cơ bản. Giọng điệu tỏc phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo và cỏc dạng của cảm hứng như cao cả, bi kịch, hài kịch, lóng mạn, cảm thương.

Cỏc nhà lý luận văn học đó cho rằng: “Điều quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cụ đỳc, cú dung lượng lớn và lối hành văn mang nhiều giọng điệu, tạo cho tỏc phẩm những chiều sõu chưa núi hết” [67, 314- 315]. Trong đú, “Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đú đối với hiện tượng được miờu tả, thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ hay thành kớnh, suồng só”.

Giọng điệu bộc lộ rừ điểm nhỡn của chủ thể, quan hệ của tỏc giả với cỏi được miờu tả. Thiếu một giọng điệu phự hợp với đề tài, tư tưởng, chủ đề với nhõn vật thỡ nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm. Trước khi đặt bỳt, trong vụ vàn điều nhà văn phải chuẩn bị phải luụn cú giọng điệu. Giọng điệu trong tỏc phẩm văn học gắn với giọng trời phỳ của mỗi tỏc giả nhưng mang nội dung khỏi quỏt, phự hợp với từng đối tượng thể hiện. Giọng điệu cũn là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, truyền đạt cỏi nhỡn, cỏ tớnh tỏc giả. Người đọc cú thể nhận thấy tất cả cỏc chiều sõu tư tưởng, thỏi độ, vị thế, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của người nghệ sĩ thụng qua giọng điệu. Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Trong khi trần thuật, tỏc giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ khụng đơn điệu.

Sau 1986, cựng với sự thay đổi của hiện thực cuộc sống, quan niệm nghệ thuật, giọng điệu cũng cú nhiều biến chuyển. “Những gúc khuất, những mặt trỏi của đời sống xó hội - những điều mà trước đổi mới cỏc nhà văn khụng nhận

ra, hoặc nhận ra nhưng khụng thể núi ra. Bõy giờ thỡ họ lờn tiếng, mỗi người một giọng, tạo nờn sự đa õm thay thế cho sự đơn õm vốn thống ngự vững chắc trong văn học Việt Nam suốt từ 1945 đến 1975” [34]. Trong một tỏc phẩm văn học thời kỳ này khú cú thể phõn biệt rạch rũi giọng tỏc giả, giọng nhõn vật. Mỗi tỏc phẩm văn học là sự hũa phối của nhiều giọng điệu: giọng đối thoại tranh biện, giọng suồng só thõn mật, những lời đầy triết lý về cuộc sống, con người, về nhõn sinh thế sự, về lương tõm, đạo đức, giọng trữ tỡnh thiết tha tạo nờn độ lắng trong mỗi tỏc phẩm... Mỗi nhà văn gúp vào mạch chung của văn học dõn tộc bằng những tiếng núi, những giọng điệu khỏc nhau tạo nờn sự đa dạng phong phỳ và phức điệu cho cả nền văn học.

3.4.1.2. Hiện tượng đa giọng điệu trong truyện ngắn Việt Nam sau 1986

Từ 1986 trở đi, sự đổi mới văn xuụi thật sự đó diễn ra ở bề sõu với một quan niệm đa dạng nhiều chiều về đời sống. Và khi cú sự quan niệm như vậy về đời sống thỡ tất yếu sự đa giọng điệu sẽ xảy ra. Như Đặng Anh Đào đó viết: "Một tỏc phẩm cú thể cú nhiều điểm nhỡn trần thuật. Khi nhà văn trần thuật đời sống từ điểm nhỡn của nhõn vật sẽ khiến cho văn học được dõn chủ húa, khả năng đối thoại thành hiện thực và tỏc phẩm đạt tới tớnh đa thanh, đa nghĩa". Hay một nhận xột khỏi quỏt hơn: “Quan sỏt đại thể, dường như 10 năm đầu sau khi cuộc chiến tranh chống Mỹ kết thỳc, văn xuụi nước ta mang giọng chủ đạo là trầm tĩnh, khỏch quan. Từ khoảng giữa thập kỉ 80, nổi lờn rừ hơn giọng phờ phỏn, phõn tớch xó hội với sự phỏt triển ồ ạt của dũng văn học chống tiờu cực. Giọng điệu này chứa đựng nhiệt tỡnh sụi nổi, nhu cầu đối thoại rỏo riết về cỏc vấn đề xó hội mà ý thức cụng dõn vừa thức tỉnh theo tinh thần dõn chủ đổi mới. Sau đú, giọng phờ phỏn trầm xuống, hoà đồng trong rất nhiều giọng khỏc. Giọng điệu văn xuụi mang nhiều suy tư khắc khoải, nhiều chiờm nghiệm về thế sự nhõn sinh. Từ đầu thập kỉ 90, nú bắt đầu thăng bằng lại, tự điều chỉnh những ồn ào thỏi quỏ” [42]. Đọc cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thỏi, Nguyễn Quang Thõn, Nguyễn Việt Hà … chỳng ta sẽ thấy rất rừ điều này.

Bờn cạnh đú, mối quan hệ giữa nhà văn - người đọc, giữa tỏc phẩm - cụng chỳng đó cú tỏc động đến tận bờn trong văn học, làm biến đổi đỏng kể thi phỏp và giọng điệu văn chương. Nhà văn khụng cũn đứng cao hơn người đọc, cảm thấy cú quyền ỏp đặt chõn lý, cú quyền “giỏo dục” người đọc về lẽ sống. “Người

đọc đó cú được tư thế “bỡnh đẳng”, “làm chủ” đối với văn chương. Nhà văn và người đọc như cựng song hành trờn con đường nhận thức hiện thực và chõn lý đời sống. Tớnh chất đối thoại, gợi mở cựng những cõu hỏi được đặt ra trong tỏc phẩm mà khụng cú lời giải đỏp cuối cựng... là những đặc điểm thi phỏp của văn chương hiện đại. Những ý kiến đỏnh giỏ trỏi ngược về một tỏc giả, một tỏc phẩm trong phờ bỡnh và trong dư luận cụng chỳng tự nú đó chứng minh tớnh chất đa thanh, tớnh chất đối thoại của nhiều tỏc phẩm văn học xuất hiện trong những năm gần đõy.

Nhà văn Hồ Anh Thỏi quan niệm: "Tụi cho rằng người cú phong cỏch tức

là phải đa giọng điệu. Cho rằng thay đổi giọng điệu sẽ làm loóng phong cỏch của chớnh mỡnh là cỏch hiểu đơn giản và làm cho người sỏng tạo lười biếng, ngại làm mới mỡnh" [31]. Và qủa thực, sự thay đổi, đan xen trong giọng điệu của cỏc tỏc giả sau 1986 là một quy luật tất yếu của văn học. Nhận xột của những nghiờn cứu về giọng điệu của cỏc tỏc giả này đó cho thấy rất rừ điều đú. Hoàng Thị Hương đó phỏt hiện ra sự thay đổi của người “mở đường” Nguyễn Minh Chõu: “Giọng điệu trong những trang viết sau này của Nguyễn Minh Chõu khụng thể dạt dào cảm xỳc lóng mạn, hào sảng, say mờ, bay bổng. Giọng văn ụng giờ đõy từng trải, trầm tĩnh hơn và xen lẫn chỳt chiờm nghiệm và suy ngẫm”. Đào Thủy Nguyờn cho rằng "Nguyễn Khải đó sử dụng một chất giọng chủ đạo, ụn hoà, thõm trầm cựng với sự kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn và khộo lộo những chất giọng khỏc nhau: Lạnh lựng và nồng ấm, chua chỏt và ngọt ngào, nghiờm nghị và hài hước… [56, 58]. Hay nhận xột sau về giọng điệu của Ma Văn Khỏng: “Phải đến những tập truyện sau 1985 thỡ người đọc mới được tiếp xỳc, nhỡn nhận một sự phức điệu trong sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng” [57, 63]. Trong đề tài này, chỳng tụi chủ yếu tỡm hiểu nghệ thuật thể hiện người trớ thức qua ba giọng điệu cơ bản: Giọng chiờm nghiệm triết lý, giọng giếu nhại phờ phỏn và giọng trữ tỡnh sõu lắng. Cũn giọng điệu suồng só thõn mật, giọng tranh biện thuyết lý chỳng tụi xin phộp được trở lại trong một đề tài khỏc cú quy mụ hơn.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w