1986
3.2.2. Nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức nghề nghiệp
Như đó trỡnh bày ở chương một, sự xuất hiện của nhõn vật nhà văn và người nghệ sĩ trong cỏc truyện ngắn Việt Nam sau 1986 thể hiện rất nhiều những tư
tưởng, những quan niệm khỏc nhau của cỏc nhà văn về văn chương nghệ thuật. Hầu hết cỏc nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tạo đó để lại những mẫu hỡnh nhõn vật tiờu biểu thể hiện rừ ý thức nhập cuộc, quan niệm về sứ mệnh của nhà văn trước hiện thực cuộc sống mới. Với quan niệm "nhà văn là người chiến sĩ trờn mặt trận tư tưởng", cỏc nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức nghề nghiệp đều "mang nhu cầu được sống trung thực với bản thõn mỡnh và khụng bị hư danh dối lừa” [32, 48].
Nguyễn Khải quan niệm: “Một người viết khụng cú cỏi tư tưởng riờng của
mỡnh, khụng cú tiếng núi đặc biệt của chớnh mỡnh, khụng cú sự đúng gúp quan trọng hoặc cú ớch nào vào những vấn đề đang băn khoăn về người cựng thời thỡ dự anh ta rất cú tài cũng khú cú thể khiến bạn đọc cụng nhận là người bạn đỏng tin cậy của mỡnh”. Để làm được điều đú, Nguyễn Khải thường xuất phỏt từ
những phỏt hiện về mặt tư tưởng của bản thõn để từ đú kiến tạo nờn tỏc phẩm. Nú tạo nờn “sở trường” của Nguyễn Khải: tạo dựng những nhõn vật tư tưởng. Ở Nguyễn Khải “bộc lộ khả năng dựng cỏc chõn dung nhõn vật mang tớnh vấn đề rừ ràng”. Trong toàn bộ sỏng tỏc của mỡnh “tiờu chớ tư tưởng” gần như được đặt lờn trước nhất, được ưu tiờn rừ rệt nhất, cú sức chi phối mọi suy nghĩ, mọi quan sỏt của ụng" [14, 22].
Cỏc nhõn vật tư tưởng trong truyện ngắn sau 1986 vỡ thế, khụng trở thành “cỏi loa” phỏt tiếng núi của tỏc giả mà là những nhõn cỏch, những cỏ tớnh với sự ý thức sõu sắc về bản thõn đó được miờu tả rất sống động. Nú hành động, trải nghiờm, suy nghĩ với chớnh thõn phận mỡnh. Vỡ thế, hầu như cỏc nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng, Trần Thựy Mai, Nguyễn Việt Hà trong giai đoạn sau này đều là những nhõn vật tư tưởng, thể hiện những quan niệm mới mẻ của nhõn vật về quan niệm nghệ thuật về nghề nghiệp: nhõn vật người họa sĩ trong Bức tranh, anh T. trong Sắm vai, người nghệ sĩ nhiếp ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu), nhõn vật Sinh, nhà bỏo Trắc, Tụi trong Người ngu (Nguyễn Khải), Nam trong Trăng soi sõn nhỏ, nữ họa sĩ Hoài Giang trong Bức tranh người đàn bà chơi vĩ cầm (Ma Văn Khỏng), Hưng trong Chuyện ở phố hoa Xoan, Tụi trong Qủy trong trăng (Trần Thựy Mai),… là những nhõn vật thể hiện rất rừ tư tưởng của cỏc nhà văn về nghề nghiệp của mỡnh. Những nhõn vật này chỳng tụi đó phõn tớch kỹ ở chương hai và cũn nờu ra ở mục Giọng chiờm nghiệm triết lý nờn ở đõy xin phộp được điểm qua một số nột
cơ bản. Nhõn vật Sinh là tư tưởng của quan niệm của nhà văn về một người nghệ sĩ đớch thực với tõm hồn khoỏng đạt. Hưng (Chuyện ở phố hoa xoan) là vẻ đẹp của một tõm hồn nghệ sĩ thủy chung với những vẻ đẹp thỏnh thiện, ngõy thơ – vẻ đẹp rất hiếm hoi trong cuộc đời này. Đó cú bao nhiờu người trả giỏ cao cho bức tượng nàng Eva chưa biết lành dữ nhưng anh vẫn từ chối vỡ với anh, bức tượng đú “là sự hồi sinh của anh”. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp đến với Hưng liờn tiếp, ồ ạt nhưng anh vẫn khước từ. Với anh, “gian phũng rộng, ngập tràn tranh, tượng hoa và những lời chỳc tụng” hoàn toàn xa lạ bởi nơi đú chỉ là “nơi mụi giới” của nghệ thuật chứ khụng sản sinh ra nghệ thuật. Anh lạc lừng hoàn toàn với nú.
Cú thể thấy, những nhõn vật tư tưởng thể hiện ý thức sõu sắc của nhà văn về trỏch nhiệm, vai trũ của nghệ thuật cũng như sứ mệnh của nhà văn thời kỳ mới: Nhà văn khụng vỡ một yếu tố ngoại cảnh nào mà thay đổi mỡnh, khụng vỡ lợi ớch cộng đồng mà quờn đi lợi ớch cỏ nhõn, khụng chỉ phỏt hiện ra vẻ đẹp bờn ngoài mà phải đào sõu tận đỏy của đời sống để phỏt hiện ra những nỗi niềm, những nguồn cơn, những bi kịch, những cỏi chưa đẹp trong đời sống để nhận thức về cuộc sống một cỏch hoàn thiện hơn.