1986
2.1.3. Nhõn vật trớ thức là cụng chức nhà nước
Giới trớ thức cụng chức nhà nước chiếm một số lượng lớn trong cỏc truyện ngắn về đề tài người trớ thức này. Họ là những kỹ sư, bỏc sĩ, những cỏn bộ cấp cao giữ những vị trớ then chốt trong cỏc bộ mỏy cơ quan nhà nước ở một huyện hoặc một tỉnh nào đú. Tất nhiờn, dấu vết nghề nghiệp của những con người này khỏ mờ nhạt mà thay vào đú, cỏc tỏc giả chỳ trọng khai thỏc đời sống tinh thần hoặc nhõn cỏch của họ.
Trong giai đoạn đầu sau Đổi mới, cụng chức nhà nước được khai thỏc trong hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất hoặc chịu sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, coi trọng đồng tiền dẫn tới sự tha húa về mặt tinh thần, nhõn cỏch. Đú là
anh nhõn viờn Viờn chụp X- quang với cuộc sống nghốo tỳng, dỏng hỡnh già cỗi, người lỳc nào cũng teo túp lại vỡ thiếu ăn đành chấp nhận cuộc sống vợ đi làm gỏi bao cho người khỏc trong Bài hỏt chim nhồng xanh của Kim Cỳc. Lỳc đầu anh giận dữ điờn cuồng nhưng rồi sau đú, anh nhận ra rằng anh khụng thể quay lại cuộc sống "cơm niờu nước lọ, quần lồng đốn, ỏo ống thụt". Anh nhận ra anh chẳng mất gỡ mà lại được. Được một cụ vợ xinh chăm lo bữa ăn nơi ở. Cụ vợ của anh yờu anh và "đỏp lại một cỏch nồng nhiệt và õu yếm" khi anh cần. Cụ sắm sửa vật dụng tiện nghi trong gia đỡnh. Anh nhận ra mỡnh "đó bị mài mũn đến mức cú thể chấp nhận tất cả mọi thứ trờn đời". Cuộc sống tỳng quẫn và bế tắc, đồng lương chết đúi đó khiến cho nhõn cỏch con người bị bào mũn một cỏch ghờ sợ. Cụng chức nhà nước mà đến mức phải chấp nhận cuộc sống tạm bợ qua ngày và khụng dỏm thay đổi vỡ nỗi sợ cơm ỏo.
Trong hầu hết cỏc nhõn vật cụng chức nhà nước của truyện ngắn sau 1986, nhõn vật Đoài trong Khụng cú vua (Nguyễn Huy Thiệp) cú thể núi là nhõn vật tiờu biểu và điển hỡnh nhất cho sự sa đọa. Trong mọi khớa cạnh ứng xử trong đời sống Đoài hiện lờn là một con người "vụ giỏo dục", bất nhõn, thất đức. Ngụn ngữ của y cũng khỏc gỡ ngụn ngữ của kẻ đầu trộm đuụi cướp. Làm bản cam kết với em khi đi tỏn gỏi thỡ viết: "Ngủ được với Mỹ Trinh thưởng một đồng hồ trị giỏ ba nghỡn đồng. Lấy Mỹ Trinh, thưởng 5 % của hồi mụn". Khi bố bệnh thập tử nhất sinh thỡ đưa ra đề nghị: "Ai đồng ý bố chết thỡ giơ tay, tụi biểu quyết nhộ". Trước cỏi chết của những người thõn, Đoài phỏt ngụn ra những cõu thật đỏng sợ, lạnh băng khụng chỳt tỡnh người. Khi ụng Kiền chết thỡ núi: "ễng cụ đi rồi. Thật may quỏ". Khi được tin cậu Vỹ chết thỡ: "Cứ gỏc lại đó. Cỏc bỏc già chết cú gỡ lạ. Tiếp tục cuộc vui đi”. Dường như với y, tất cả mọi thứ khụng cú gỡ quan trọng bằng hưởng thụ và tiền. Đoài đó đi đến tận cựng của sự tha húa. Mang dỏng hỡnh của con người, cú một nghề nghiệp tử tế nhưng bản chất của hắn như một loài thỳ hoang đỏng ghờ sợ. Và cỏi bản chất ấy của hắn như một con virut nguy hiểm lõy lan rất nhanh, để sau này rất nhiều truyện ngắn của cỏc nhà văn khỏc cũng viết về sự băng hoại đạo đức của giới cụng chức với muụn màu sắc, muụn chõn dung mà đú là những sắc màu xỏm xịt và những chõn dung quỏi dị.
Nhõn vật cụng chức trong Nguyễn Huy Thiệp khỏ phong phỳ, chỉ cú điều nghề nghiệp đú chỉ là một cỏch "định danh" con người này thuộc tầng lớp trớ
thức. Họ cú khi là cụng chức (Chảy đi sụng ơi), kỹ sư (Tướng về hưu), cú khi là bỏc sĩ (Thổ cẩm, Tướng về hưu). Họ là những người "cú học thức, nhỡn nhận vấn đề tương đối giản dị" và cú nhiều khi, những chuyện rất man rợ thỡ lại "bỏ qua, xem là khụng quan trọng". Nhưng để đỏnh giỏ cho đỳng về nhõn cỏch của những nhõn vật trong Nguyễn Huy Thiệp cũng khụng phải là điều đơn giản. Thủy tuy là một bỏc sĩ quờn mất đạo đức của người bỏc sĩ khi lấy cỏc nhau thai nạo về nuụi chú bộc- giờ và ngoại tỡnh nhưng trong ứng xử với mọi người cụ khụng hề là người quỏ quắt, thậm chớ rất "độ lượng". Khi cụ Kim Chi bị bố chồng đuổi ra khỏi cửa, ụng Thuấn - bố chồng cụ đưa hai mẹ con về ở. Thờm hai khẩu nhưng cụ cũng chẳng cú ý kiến gỡ. Khi bố chồng cụ phỏt hiện ra sự thật khủng khiếp trong những chiếc phớch cụ cũng sẵn sàng từ bỏ mún lợi trước mắt, gọi người đến bỏn đàn chú đi. Khi ụng Cơ xin về quờ bốc mộ vợ, Thủy bảo ụng đừng lấy tiền của bố chồng cụ, cũn cho thờm năm ngàn đồng. Khi lóo Bổng lừa lấy bốn ngàn, Thuần bảo đũi lại. Thủy bảo: "Thụi, coi như trả cụng. Lóo ấy tốt nhưng nghốo". Bằng cỏch trần thuật ngắn gọn giản lược sự việc như vậy ta thấy dụng ý rất rừ của nhà văn: sự đỏnh giỏ xin nhường cho người đọc. Cỏch nhỡn của Nguyễn Huy Thiệp hết sức đa diện, đa chiều. Con người này cú thể tồi tệ ở mặt này nhưng ở cỏc khớa cạnh khỏc họ cũng là một nhõn cỏch đỏng trọng.
Trả lời phỏng vấn “Vỡ sao trong truyện, anh luụn mụ tả cụng sở một cỏch
hài hước với những nhõn vật vụ tớch sự và một khụng khớ trỡ trệ? Nguyễn Việt Hà đó trả lời: “Hệ thống cụng sở ở Việt Nam cũng như cuộc sống cụng chức núi
chung là trỡ đọng, nhàm chỏn. Cuộc sống cụng chức chỉ cần làm theo nếp, kinh nghiệm chứ khụng cần tới sự sỏng tạo. Họ là những phiờn bản hao hao nhau và rất phẳng phiu. Tụi đả phỏ, chế giễu đời sống cụng chức bởi chớnh sự nhàm chỏn đú sẽ tiờu diệt trớ thức” [33]. Cỏc nhà văn cũn phỏt hiện một điểm rất đặc biệt của lớp trớ thức cụng chức bõy giờ nữa là “Rất giỏi nhịn nhục với cấp trờn”. Với những con người này, “cấp trờn là tất cả, là trời, là đất”. Vỡ thế mà Bật (Nguyễn Quang Thõn), Thỏi (Nguyễn Việt Hà) và rất nhiều cụng chức khỏc được “thăng chức khỏ nhanh”. Điều đú đó làm nờn nột khỏc biệt rất rừ nột của nhõn vật cụng chức trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Việt Hà và Hồ Anh Thỏi so với nhõn vật cụng chức trong cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn lớp trước.
Trong con mắt của Hồ Anh Thỏi, những người lónh đạo xó hội ấy thực chất là những con dờ: “Từ rất lõu rồi, tụi đó thấy xung quanh mỡnh là một xó hội loài
dờ. Dờ trong nhà, ngoài phố. Dờ đi xe đạp, dờ đi honda, thậm chớ, dờ ngồi cả trong xe toyota nữa…”. Cú con dờ “mặt hệt lóo giỏm đốc cụng ty”, cú con dờ
“mặt giống con mụ tổ chức”, cú con “giống phú chủ nhiệm khỏch sạn” [74, 122]. Cõu chuyện viết từ năm 1988 cho thấy tầm tư tưởng sõu sắc của nhà văn Hồ Anh Thỏi khi nhỡn nhận bản chất xó hội. Sự sa đọa của giới cụng chức đó cú từ lõu nhưng bấy lõu nay vẫn được khoỏc trong những bộ cỏnh hết sức đẹp đẽ. Hốt, ụng Diờn và một loạt ụng khỏc: ụng sếp, ụng giỏm đốc, ụng trưởng phũng,… là điển hỡnh cho giới cụng chức trong xó hội chỳng ta hiện nay. ễng nào cũng cú mỏu sĩ diện, mỏu dờ và vụ trỏch nhiệm. ễng chỳ ốm sơ thỡ làm như ụng chỳ chết đến nơi rồi để nhõn tiện lấy cớ xin nghỉ việc mấy ngày về quờ khiến cơ quan mang cả đoàn đi đưa đỏm. Cả cơ quan về đến nơi mới biết là mỡnh đó đi một đỏm ma hụt. Về đến thành phố, thờm một “đỏm ma hụt” nữa, người ta biết thờm ụng “chút dại” nờn cú “con trai cải thiện”. Và cả dõy nhõn viờn nhà nước ấy lại cú dịp tụ tập với nhau, kể chuyện vui, hỏt hũ vui vẻ, cười ha hỏ. Nhưng, cỏi gỡ đó cú mặt trờn thế gian này đều cú nguyờn nhõn để nú tồn tại. Một đỏm ma thật trăm phần trăm đó xuất hiện để mọi người được dịp “tống thỏo” tất cả những gỡ đó được chuẩn bị từ trước cho “đỏm ma thật” lần này: bài điếu văn đầy xỳc động, vũng hoa. Họ cú dịp thể hiện khả năng diễn xuất của mỡnh trước anh linh người đó khuất với gương mặt đau buồn “đỳng mốt”... Giới cụng chức thời hiện đại được nhỡn trong hoàn cảnh những đỏm tang, qua cỏi nhỡn trào phỳng và giễu nhại khiến người đọc cú dịp hỡnh dung lại đỏm ma của cụ Tổ trong Hạnh phỳc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng). Thời buổi đồng húa của nhiều nền văn húa, nhiều loại văn minh khiến cho những cỏch ứng xử nhõn bản nhất của con người cũng khụng cũn tồn tại nữa. Đỏm ma là nơi người ta dễ nhận ra nhất tỡnh người và đạo lý nhưng ngay cả trong những hoàn cảnh ấy, con người cũng khụng thể bớt chỳt thời gian của mỡnh, tỏ lũng thương tiếc thật sự với người đó khuất.