1986
2.2. Cỏc loại hỡnh nhõn vật trớ thức trong truyện ngắn Việt Nam sau 1986
2.2.1. Nhõn vật trớ thức là những con người cao đẹp
Trong sự tồn tại của một cộng đồng dõn tộc, trớ thức là linh hồn, là tầng lớp ưu tỳ nhất luụn đi tiờn phong trong mọi lĩnh vực ý thức, tư tưởng. "Người trớ thức là bộ phận tinh tỳy của bất kỳ xó hội nào. Họ là gương mặt tiờu biểu của mỗi đất nước, mỗi dõn tộc" [62]. Nếu như người trớ thức xưa là những kẻ "đầu đội trời, chõn đạp đất" luụn cú ý thức "vẫy vựng trong bốn bể" để khẳng định mỡnh thỡ kế thừa những truyền thống tốt đẹp đú, người trớ thức hiện đại cũng cú phẩm chất, nhõn cỏch cao đẹp, cú lý tưởng hoài bóo cao cả. Họ chớnh là những người gúp phần làm đẹp hơn cho cuộc sống hụm nay.
2.2.1.1. Cú nhõn cỏch cao đẹp và lối sống trong sạch, lành mạnh
Trong thời buổi đua chen danh lợi, sức mạnh của đồng tiền thõm nhập vào mọi ngừ ngỏch của đời sống thỡ những trớ thức cú lối sống trong sạch, lành mạnh, cú nhõn cỏch cao đẹp khụng được xõy dựng nhiều trong cỏc truyện ngắn. Nhưng thấp thoỏng trong một số sỏng tỏc của cỏc tỏc giả ta vẫn bắt gặp những chõn dung đẹp, những "viờn ngọc khụng tỳ vết" giữa xụ bồ, đảo điờn của cuộc sống hụm nay. Đú cú thể là những nhõn vật phụ xuất hiện thấp thoỏng trong tỏc phẩm, đú cú khi là những nhõn vật chớnh để lại ấn tượng rừ nột trong lũng người đọc về một nhõn cỏch ngời sỏng. Cú lẽ, qua những nhõn vật này, cỏc nhà văn thể hiện một niềm tin sõu sắc về con người, đặc biệt là những con người đại diện cho tõm hồn dõn tộc.
Trong sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp những người làm nghề giỏo viờn được ụng hơi “ưu ỏi” hơn một chỳt. Cú rất nhiều giỏo viờn được nhà văn xõy dựng trong tỏc phẩm là những người cú nhõn cỏch cao đẹp. Nếu ta đó từng bắt gặp nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú loại người coi cỏi chết của người khỏc là niềm vui, là sự may mắn cho chớnh mỡnh thỡ ta cũng bắt gặp những con người dỏm hy sinh mạng sống của bản thõn để đổi lấy sự sống cho người khỏc. Thầy giỏo Triệu (Những bài học nụng thụn) khụng chỉ khiến người dõn yờu quý vi lũng nhiệt tỡnh, yờu trẻ mà thầy cũn ở mói trong ký ức của mọi người vỡ thầy đó đổi mạng sống của mỡnh cho người học trũ nhỏ. Đõy là một nhõn vật trớ thức hiếm thấy trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Triệu đó dỏm từ bỏ tất cả để về một làng quờ dạy học với cương vị của một giỏo viờn cấp một bỡnh thường. Lẽ ra với xuất thõn "Bố là bộ trưởng, mẹ anh sinh ra trong một gia đỡnh trớ thức
tiếng tăm" anh cú thể cú một đường hoạn lộ thật dễ dàng. Nhưng anh lại về đõy, sống giữa những con người mộc mạc chõn chất và anh đó ra đi thanh thản cũng chớnh ở nơi mà anh lựa chọn cho tõm hồn mỡnh. Cũng nhưng vậy, ụng giỏo già tờn Chi trong Sống dễ lắm lại hết lũng tận tụy, khụng quản ngại khú khăn lờn miền nỳi dạy cho cỏc giỏo viờn tập huấn. ễng quan tõm đến họ bằng sự quan tõm của một người cha hơn là người thầy lớn tuổi. ễng dạy cho họ những điều thực tế, gần gũi trong đời sống. Và vỡ thế, ụng nhận được sự tụn kớnh, lũng biết ơn sõu sắc. Cỏch gọi "Bố", Cha" của những giỏo viờn, những người xung quanh đó cho thấy rất rừ sự quý trọng của những con người nơi miền đất ụng dừng chõn. Những nhõn vật trớ thức này luụn mang trong mỡnh một niềm tin vào nhõn cỏch của con người. Điều đú cho thấy, Nguyễn Huy Thiệp khụng nhỡn con người ở một phương diện, một điểm nhỡn mà trỏi lại, ụng nhỡn con người trong đa chiều của cuộc sống. Những phẩm chất trong sỏng, cao thượng, đẹp đẽ này là những mầm sống tớch cực làm cho cuộc sống này nhiều hơn tỡnh yờu thương và lũng nhõn ỏi.
Trong cỏc nhõn vật của Nguyễn Khải, ta thấy hiện lờn một nhà văn cú nhõn cỏch cao đẹp, luụn cảm thụng với những cảnh đời ộo le. Lỳc thỡ ngậm ngựi trước
tỡnh cảnh của đụi vợ chồng thương binh, lỳc thỡ cổ họng tắc nghẹn lại, muốn bật
khúc trước cuộc đời của một người phụ nữ quỏ nhiều vất vả, gian truõn như chị
Vỏch, lỳc trõn trọng nõng niu hạnh phỳc của những người già, lỳc thức ngộ trước sức mạnh phi thường của con người, lỳc bõng khuõng trước sự mong manh, bộ nhỏ của kiếp người. Trong đú, nổi bật nhất là nhõn vật Sinh (Lóng tử), Quang (Danh dự), Nhõn vật Tụi (Sống ở đời).Trong đú, Sinh như là một hỡnh mẫu lý tưởng về một con người dỏm sống hết mỡnh cho nghệ thuật. Anh là một con người tài hoa, dễ kiếm bạc triệu nhưng anh chưa bao giờ vỡ tiền bạc mà sống. Anh được bao nhiờu người phụ nữ đam mờ nhưng với anh duy nhất chỉ cú một người vợ. Như nhận xột của ụng chủ tịch xó: “Anh là người duy nhất khụng thay
đổi trong cơ chế thị trường”. Cuộc đời của Quang (Danh dự) là cuộc đời của một
con người nghĩ ngợi rất nhiều về danh dự con người và anh luụn sống đỳng với tõm niệm đú. Anh chấp nhận bị kỷ luật, bị nghi ngờ vỡ danh dự với bạn bố, với đồng đội và sẵn sàng đi vào nơi nguy hiểm nhất để giữ gỡn danh dự của một người dõn mất nước. Quang là một con người sống hết mỡnh cho lý tưởng, cho
niềm tin, cho hai chữ DANH DỰ con người. Bản thõn anh, với sự lựa chọn, với sự tin tưởng tuyệt đối vào con đường mỡnh đó chọn, đến cuối đời, anh tự thấy lý tưởng mỡnh theo đuổi đó mang lại cho anh “sự món nguyện và danh dự”. Và nếu được chọn lại, anh vẫn sống như nửa thế kỷ qua anh đó từng sống. Chớnh quan niệm của anh về lý tưởng sống đó cho chỳng ta thấy tầm quan trọng của giới trớ thức khi cú một cỏi gỡ đú để soi mỡnh vào, để phấn đấu để hy vọng. Bởi “một xó hội cú lý tưởng, xó hội ấy biết cỏch tự thay đổi mỡnh để hướng tới tương lai” [37, 94]. Những chấp nhận hy sinh quyền lợi bản thõn lớn lao của Quang, của Tụi là một bản lĩnh hiếm thấy trong cuộc sống đầy phức tạp hụm nay. Đú là cỏch sống đầy thử thỏch đối với lương tri mỗi người
Những nhõn vật như vậy trong sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng cũng khỏ nhiều. Họ để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng người đọc bởi một tấm lũng yờu thương sõu sắc, bởi lũng vị tha, lũng khoan dung độ lượng. Nhõn vật họa sĩ Huờ, họa sĩ Hoài Giang tiờu biểu cho những người phụ nữ cú tấm lũng thủy chung, cú niềm đam mờ và sống hết mỡnh vỡ nghệ thuật. Huờ đó đằng đẵng chờ người yờu của mỡnh suốt bao nhiờu năm trời. ễng Hoàn trong Cỏi tý Ngọ là một mẫu người đại diện cho tỡnh yờu và lũng tha thứ. Trước sự bội bạc, trỏo trở của người đó từng được mỡnh cưu mang, che chở, ụng Hoàn chủ trương giải phỏp: tha thứ. “Cũng đó rầu lũng lắm rồi nếu những người xưa đó từng chịu ơn mỡnh nay quay lại lạnh nhạt với mỡnh, quấn quýt với những kẻ cú chức cú quyền mới... Nhưng mà thụi, tha thứ được gỡ hóy tha thứ đi”. Nam trong Trăng soi sõn nhỏ là một người nghệ sĩ chõn chớnh. Nam là kẻ “hiểu đời, hiểu mỡnh, hay giữ kẽ, chỉ sợ mỡnh gõy phiền hà cho người khỏc”. Với Nam, anh rất ngại chuyện tiờu pha tốn kộm, lóng phớ cho việc mời một ụng nhà văn nờn anh thường từ chối cỏc cơ sở bởi anh biết, thời buổi này kiếm được đồng bạc đõu phải dễ. Chấp nhận lời đề nghị của Bõn, anh đó muốn tước hết phiền hà cho tỉnh N.: Khụng phong bỡ phong bao, khụng xe ụ tụ đưa đún nhưng rồi Bõn đó làm ngược lại với ý muốn của Nam. Anh cảm thấy như mỡnh là “vật bị tung hứng” trong tay Nam. Trước một nhà văn bị chứng tõm thần hoang tưởng, Nam thấy “nghẹn ngào thương xút” cho anh ta, cả người vợ và đứa con nheo nhúc đang nhịn đúi vỡ “cả huyện chỉ ăn mỗi ngày một bữa”. Sự đúi nghốo nhếch nhỏc đến thảm hại ở nhà Thuấn khiến Nam khụng cú đủ can đảm nhỡn vào. Những giọt nước mắt chảy ra từ trỏi tim thương
xút sõu sắc những nỗi khổ sở bất hạnh của con người cho ta thấy anh quả thật là một con người vừa cú tài, vừa cú tõm.
2.2.1.2. Cú lý tưởng và ý thức khẳng định mỡnh
Là những kẻ đi tiờn phong nờn hơn ai hết, người trớ thức hiểu một cỏch sõu sắc giỏ trị tự thõn của họ. Trờn cỏi nền tảng ấy, họ là người tự xỏc định lý tưởng để tụn thờ và theo đuổi đam mờ. Họ tự xỏc định quan điểm và lối sống cho mỡnh giữa rất nhiều quan niệm nhõn sinh của người đời. Như nhà văn Nguyễn Khải thụng qua một nhõn vật của mỡnh đó khẳng định: "Người trớ thức chỉ hành động khi đó xỏc tớn. Đó xỏc tớn… thỡ dồn tất cả cho sự nghiệp. Sự nghiệp là tự do của anh ta". Nhõn vật trớ thức trong văn học Việt Nam từ trước đến nay và đặc biệt là từ sau 1986 đến nay khụng nằm ngoài ý nghĩa phổ quỏt đú.
Trong hầu hết cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn giai đoạn đầu sau 1986 đều xõy dựng mẫu hỡnh những người trớ thức cú lý tưởng sống cao đẹp. ễng Thại trong
Túc Huyền màu bạc trắng là một bậc chớnh nhõn quan tử hiếm thấy trong thời
buổi đảo điờn này. Bao nhiờu bất trắc trong cuộc đời xảy ra với ụng hết lần này đến lượt khỏc nhưng ụng vẫn giữ được phong thỏi chớnh trực phong lưu và bản lĩnh của mỡnh. Từ một vụ trưởng thuộc Bộ Kinh tế, ụng bị ngồi tự oan. Trở về với cuộc sống đời thường sau mấy chục năm giam giữ nhưng ụng khụng vỡ thế mà bất đắc chớ. ễng luụn giữ vẻ bề ngoài lịch sự, nề nếp một cỏch cẩn trọng. “Ra khỏi nhà khụng bao giờ mặc ỏo may ụ, mặc quần đựi hay cả pyjama. Luụn comple, giày tất chỉn chu lắm”. Sinh hoạt tinh thần của ụng hết sức lành mạnh và phong phỳ: Giỳp trẻ con học tiếng Phỏp khụng lấy tiền, dự sinh hoạt cõu lạc bộ, đi bỏch bộ, chăm mấy chậu hoa. Thời gian rỗi rói ụng cặm cụi với đốn sỏch để nõng cao hiểu biết cho mỡnh. Đặc biệt nhất là ụng vẫn thủy chung chờ đợi mối tỡnh đầu. Bà Huyền đó rời bỏ cửa Phật trở về với ụng như một phộp màu. Ngỡ là một kết cục cú hậu như cõu chuyện cổ nhưng cỏi màu túc của bà Huyền như một nhõn chứng khắc nghiệt của thời gian. Nhưng dẫu sao, hỡnh tượng ụng Thại vẫn làm cho người trớ thức, nhất là trớ thức đó về hưu cú dịp nhỡn lại mỡnh. Sự cẩn trọng, chỉn chu của ụng, phong cỏch sống của ụng là phong cỏch của một con người cú “phụng” văn húa cao. Nú như minh chứng cho lời của bà Hiền (Nguyễn
thanh lịch của con người Hà Nội xưa. Cỏch sống ấy, tõm thế ấy đỏng để cho những độc giả thời nay học hỏi lắm chứ.
Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Khải cũng thường xõy dựng những nhõn cỏch, những bản lĩnh mang trong mỡnh khỏt vọng, lý tưởng. Đú chớnh là sự lựa chọn cho mỡnh một con đường đi riờng của những con người muốn khẳng định bản lĩnh và nhõn cỏch cỏ nhõn. Những nhõn vật như ễng Ba quốc hội, ễng đại tỏ và vị sư già, bà cụ (Nếp nhà) Cụ Hiền (Một người Hà Nội), nhõn vật tụi (Người ngu, Sống ở đời), Quang (Danh dự) đó lựa chọn cho mỡnh một cỏch sống, một niềm tin và kiờn trỡ theo đuổi nú đến cựng dẫu vẫn biết rằng “Dỏm sống theo một niềm tin khụng phải là điều dễ dàng”. Theo nhận xột của Đào Thủy Nguyờn: "Đõy cũng là những con người mang trong mỡnh cỏi nền gốc tõm lý, tư tưởng văn húa truyền thống. Họ thụng minh sắc sảo, cú một tiềm lực tinh thần mạnh mẽ và cú bản lĩnh để vượt lờn hoàn cảnh. Họ biết nhỡn xa trụng rộng, biết sống vỡ mỡnh mà cũng biết sống vỡ người nờn họ là những người chiến thắng bản thõn mỡnh trong cuộc đời” [56, 58].
Nhõn vật của Nguyễn Khải thường là những tớnh cỏch mạnh mẽ dỏm sống chết cho một niềm tin, một sự lựa chọn và kiờu hónh về sự lựa chọn của mỡnh. Sự lựa chọn của nhõn vật Sinh cho ta thấy bản lĩnh của anh trước thời cuộc. Biết rằng mỡnh cú thể kiếm ra bạc triệu rất dễ dàng bằng nghề vẽ truyền thần nhưng anh khụng bao giờ ở lõu một nơi. Anh luụn sống như một hiệp khỏch giang hồ: “Đi để được sống với những bất ngờ mỗi ngày”. Với anh, cỏi quen thuộc, cỏi yờn tĩnh sẽ giết chết anh rất nhanh. Anh cũn là một người cú tấm lũng khoỏng đạt, rộng rói. Vào Sài Gũn, một lỳc những người bạn của anh gặp hoạn nạn, anh khụng những chỉ dốc tiền tỳi ra mà cũn tỡnh nguyện ở lại đú thỏng 6 thỏng trời, “làm như thằng cu li để cú tiền độ thõn và nuụi bạn” [35, 335]. Với Quang, nếu được dấn thõn theo một lý tưởng nhất định để cuộc sống cú một ý nghĩa nào đú là luụn luụn cần thiết. Bởi vỡ một cỏch sống "khụng qua lựa chọn, khụng qua sự từng trải sẽ khụng biết khẳng định những giỏ trị của nú". Quang với xuất thõn “khụng tin được của anh” đó nhiều lần phải đứng trước sự lựa chọn: Chọn giữa sự trong sạch của mỡnh với việc an nguy của hai người bạn đồng hương. Chọn giữa lợi ớch của dõn tộc và tớnh mạng, danh dự của anh khi chấp nhận chuyển sang nghề tỡnh bỏo “nguy hiểm từ cả hai phớa, cả phớa địch và cả phớa ta”. Anh
vui vỡ “quõn đội đó cú sự tin cậy để nhận nhiệm vụ mới trong tỡnh hỡnh mới”. Những tin tức tỡnh bỏo của anh trong thời gian ở miền Nam cú nhiều ý nghĩa to lớn nhưng ý nghĩa to lớn nhất đú là anh đó lụi kộo một cỏch tự nhiờn danh dự của nhiều người con Việt Nam đó lỡ làm tay sai cho giặc bởi anh hiểu trong thõm tõm họ ớt nhiều vẫn mang mặc cảm, và chớnh họ đó cú những đúng gúp khụng nhỏ cho sự thắng lợi của dõn tộc. Anh đó lựa chọn như thế và sống với một niềm tin sắt đỏ để bảo vệ danh dự của mỡnh và của rất nhiều con em thuộc tầng lớp quý tộc cũ. Chớnh vỡ thế, trong hoàn cảnh thập tử nhất sinh, anh đó được bạn bố giỳp đỡ rất nhiều: “anh là danh dự của thờ hệ chỳng tụi, làm sao để anh chết được”. Từ chớnh cuộc đời anh, anh đó rỳt ra kết luận: Lớp trẻ ngày nay sở dĩ khụng trọng danh dự bởi vỡ trong đú “cú một phần lỗi của chỳng ta, những trớ thức của thế hệ
trước biết cỏch sống đẹp trong thời chiến mà chưa biết cỏch sống đẹp trong thời bỡnh” [37]. Cỏch nghĩ như vậy là một thụng điệp hết sức sõu sắc về vai trũ, trỏch nhiệm của trớ thức trong thời kỳ mới.
Cỏc nhõn vật trớ thức của Nguyễn Khải đều cú một cỏch thớch ứng phự hợp nhất trong điều kiện cú thể. Sự lựa chọn của mỗi người cú thể là đỳng - sai, được - mất, hay - dở nhưng dự thế nào đi chăng nữa, họ vẫn bằng lũng sự lựa chọn của mỡnh. Qua nhõn vật Sinh, nhà văn thể hiện quan điểm của mỡnh về người nghệ sĩ chõn chớnh: Người nghệ sĩ nếu được sống một cuộc sống tự do, khoỏng đạt sẽ sống hết mỡnh theo tớnh cỏch mỡnh, theo lý tưởng mà mỡnh đó chọn. Qua nhõn vật Quang, qua lời tõm sự của anh “cỏch sống như nửa thế kỷ qua của anh đó đem lại cho anh sự món nguyện và danh dự”. Chớnh cỏi mơ mộng lớn để ụm ấp, để đắm say, để cống hiến ấy mới thực sự là sống. Cũn chỉ sống cho cỏi hụm nay, cho một tương lai gần thỡ “ngột ngạt lắm”. Cõu núi ấy, hành động suốt đời người của Quang cho thấy lý tưởng với mỗi con người là hết sức quan trọng. Khụng cú lý