1986
3.3.1. Nội tõm nhõn vật được miờu tả qua những bi kịch tinh thần
Truyện ngắn hụm nay đó khắc phục sự đối lập một cỏch siờu hỡnh giữa nhõn vật tớch cực và nhõn vật tiờu cực. Con người khụng đơn giản chỉ là cỏi này hay cỏi kia mà tự nú là một khối mõu thuẫn lớn chứa đựng rất nhiều bớ ẩn. Trong nỗ lực giỳp con người tự hoàn thiện về nhõn cỏch, cỏc nhà văn đó xõy dựng những nhõn vật tự phỏn xột mỡnh, tự tra vấn mỡnh, tự đối diện với lương tõm của mỡnh, ngay cả trong những điều kiện khụng cú ỏp lực của xó hội. Cỏc nhõn vật khụng cú sự truy bức của người khỏc mà vẫn tự phản tỉnh, vẫn tự nộp mỡnh trước toà ỏn lương tõm. Cỏc nhà văn đó trao cho nhõn vật cỏi quyền tự kết ỏn, tự biện hộ cho mỡnh, tự xưng tội và tự hoà giải với lương tõm của mỡnh bằng những cỏch khỏc nhau.
Bi kịch tinh thần của người họa sĩ trong truyện Bức tranh là một bi kịch của một con người cú nhu cầu tự thỳ. Bi kịch đú kộo dài “khụng biết bao nhiờu thỏng nay”. Anh muốn trốn chạy quỏ khứ nhưng tiếng núi lương tõm bắt buộc anh phải đối diện với chớnh anh. Vỡ thế, mặc dự cú bao nhiờu quỏn cắt túc gần nhà mà anh vẫn khụng đến mà quay lại quỏn cắt túc của người chiến sĩ năm xưa. Rồi mỗi lần, đến được quỏn cắt túc ấy, anh lại suýt “nhấn mạnh chõn bàn đạp cho bỏnh xe lăn thật nhanh”. Anh quyết định “phải chường cỏi mặt mỡnh ra”, “khụng thể lẩn trỏnh”, “khụng thể chạy trốn”. Nhưng anh vẫn khụng cú đủ cú thể đảm để thỳ nhận với người thợ cắt túc kia. Tiếng núi trong lương tõm anh vang lờn mỗi ngày khiến anh dằn vặt trăn trở như mỡnh vừa gõy nờn một tội ỏc lớn lao. Đú cũng là nguyờn cớ để anh thỳ tội trờn tỏc phẩm anh vừa sỏng tỏc. Một bức vẽ phanh phui cỏi mặt nạ - khuụn mặt người hàng ngày đang sống với anh mắt nghiờm khắc đang nhỡn vào chớnh nội tõm anh. Anh thợ cắt túc đó tha thứ cho anh, nhưng lương tõm của một con người chõn chớnh khụng thể tha thứ cho anh. Chắc chắn,
anh sẽ phải dằn vặt bản thõn mỡnh trong suốt quóng thời gian cũn lại của đời mỡnh. Bi kịch tinh thần ấy giỳp chỳng ta phỏt hiện ra “con người luụn cú rồng
phượng chen lẫn với ỏc quỷ, rắn rết”. Khụng cú con người nào hoàn hảo trong
cừi sống này
Bi kịch của nhõn vật Út trong Nước vĩnh cửu (Trần Thựy Mai) là bi kịch của một trũ đỏnh cắp tỡnh yờu. Cụ tưởng mỡnh đó nắm trọn trỏi tim của Luõn – con súi cụ độc sau khi chị Võn đi. Nhưng cụ đó thất bại. Cụ nhận ra “mỡnh bưng trờn tay một lọ nước thần đó bốc hơi hết mất cả, trong tay mỡnh chỉ cũn là cỏi lọ đất vụ tri” Thời gian sống với Luõn, sống với con người cú “khuụn mặt lạnh lẽo, dửng dưng và xấc xược” khiến cụ đau nhúi, trào nước mắt”. Cụ sang Phỏp để trao trả Luõn cho Võn nhưng thời gian tàn nhẫn đó khụng thể giỳp cụ quay lại. Nỗi đau ấy, bi kịch ấy sẽ đeo đẳng cụ suốt cuộc đời. Tự cụ đó đỏnh mất đi niềm hạnh phỳc của tuổi trẻ, của tỡnh yờu..
Bi kịch của Dụ trong Chuyện tỡnh của mỗi người (Nguyễn Khải) là bi kịch của một con người suốt đời cú những sai lầm. Đầu tiờn là việc lựa chọn người bạn đời. Anh chấp nhận một người mỡnh khụng yờu “do bị phụ thuộc vào sức mạnh tổ chức và những nguyờn tắc đạo lý khụng thể thay đổi của một thời”. Khi vợ của anh lờn đến chủ tịch huyện thỡ anh lại tiếp tục sai lầm một lần nữa khi để hỡnh búng người vợ dần dần lấn ỏt vai trũ trong gia đỡnh. Anh rơi vào bi kịch õm thầm, dai dẳng trong đời sống tinh thấn “Với cỏc con tụi chỉ là người lạ, bố về khụng thấy vui mà cũn vướng vớu. Chỳng trũ chuyện với tụi ngượng ngịu, chịu đựng và bất cứ chuyện gỡ cũng hỏi mẹ: mẹ cho phộp nhộ, mẹ ừ nhộ, con đi với mẹ nhộ”. Bi kịch tinh thần của Dụ là bi kịch do chớnh những người trong gia đỡnh anh tạo nờn. Và với bản tớnh một con người thụ động, Dụ đó khụng làm gỡ để “lật ngược tỡnh thế”, nú dần dần dồn anh vào tỡnh cảnh “sống mà như thừa ra”. Anh khụng cú vai trũ gỡ trong gia đỡnh nờn buồn bó đến tội nghiệp. Bi kịch của Lưu (Đàn bà) là bi kịch của một người chồng cú người vợ “tham tiền, ham vui, cạn nghĩ” đến mất hết cả tỡnh nghĩa, lương tri. Khi cảm thấy khụng cũn sống với nhau được nữa, họ ra tũa li hụn. Nhưng trỏi với những xấu hổ và đau đớn của Lưu, chị vợ anh thỡ “rất thản nhiờn như đang thay mặt ai đú để làm cỏi việc
nghiờm trọng ấy”. Thậm chớ, người phụ nữ ấy cũn chối bỏ luụn trỏch nhiệm làm
băn khoăn, đắn đo: “Để bố chỏu nuụi, lương tụi thấp khụng đủ khả năng nuụi
chỏu”. Lưu vẫn làm việc hăng say nhưng “nghĩ tới đàn bà là đau nhúi”. Nỗi mệt
mỏi, buồn bó và tổn thương của anh mói dai dẳng theo anh suốt cuộc đời. Và chắc hẳn, khi con anh lớn lờn, anh cũng thể đủ dũng cảm nhỡn vào mắt con mà trả lời Mẹ con ở đõu và mẹ con như thế nào. Khi nhỡn thấy vợ của Tớch hớp, những hành động của chị ta để bảo vệ đến cựng cho một người chồng tướng cướp, Lưu lại chạnh nghĩ về vợ mỡnh: Một người đàn bà ngu ngốc, chạy theo những ảo ảnh phự du mà chúi bỏ trỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ, chạy theo hết thằng đàn ụng này, thằng đàn ụng khỏc “như một con điếm”.
Phan Thị Thanh Hà đó nhận xột: "Viết về người trớ thức, ngũi bỳt của Nguyễn Quang Thõn khụng nhằm mụ tả thực trạng đời sống với những khú khăn vật chất hàng ngày mà chỳ ý đến những tỡnh huống làm bộc lộ chiều sõu nhõn cỏch cũng như bản lĩnh của họ" [20, 76]. Điều đú cho thấy, thế giới nội tõm của cỏc nhõn vật trớ thức Nguyễn Quang Thõn hiện lờn rất phong phỳ, đa dạng. Qua đú chỳng ta nhận thấy tấm lũng đau đỏu của ụng về người trớ thức trước hiện thực xó hội của đất nước thời Đổi mới. Bi kịch của Hảo là bi kịch của một người trớ thức đỏnh mất danh dự và lũng tự trọng. Anh rơi vào bi kịch của văn sĩ Hộ xưa kia: Tạm thời hy sinh lý tưởng để nuụi vợ con, nuụi cỏi xe đạp cà tàng… Mặc dự vậy, “nỗi đau hàn sĩ” vẫn luụn thường trực trong anh. Anh biết, nếu anh sa vào cạm bẫy mà cuộc đời giăng sắn trước mắt anh, anh chỉ mất nhiều lắm là danh dự. Nhưng rồi, anh đó cú can đảm “thụi việc” và quay trở về là chớnh mỡnh. Dự bi kịch cơm – ỏo –gạo – tiền sẽ đún đợi anh rất nhanh thụi: Ngày mai. Bi kịch của Hựng (Giú cỏt) là bi kịch của một đạo diễn gặp thất bại khi anh “đó lấy mỏu và những giõy phỳt thiờng liờng nhất của mỡnh” để viết ra một kịch bản, đó dựng nú thành phim nhưng cụng chỳng tầm thường chỉ thớch thương mại, phim mỳ ăn liền với “mụng vỳ, buồng tắm và giường ngủ” khiến bộ phim của anh biến thành tụm ươn. “Mún ăn tinh thần bộo bổ và lành” của anh khụng được cụng chỳng đún nhận như hy vọng của anh. Chỉ cú một người duy nhất nhận ra giỏ trị bộ phim thỡ lại yờu cầu chiếu nú sau khi chết, tặng cho “khỏn giả tương lai”. Nghĩa là, cỏi giỏ của nghệ thuật được trả quỏ đau đớn. Nghệ thuật đớch thực hiện tại khụng cú mấy kẻ tri õm.
Điểm qua một cỏch sơ lược những bi kịch tinh thần của người trớ thức ở trờn, chỳng ta thấy, điều mà cỏc trớ thức băn khoăn trăn trở vẫn là vai trũ, vị trớ của mỡnh trong gia đỡnh, trong xó hội. Trong đú, bi kịch phải đối diện những mất mỏt trong tỡnh yờu, trong hạnh phỳc gia đỡnh vẫn luụn làm những con người này đau đớn. Họ hiện lờn như những sinh thể cụ đơn trước cuộc đời, khỏt khao tỡnh yờu, hạnh phỳc như bao con người bỡnh thường khỏc nhưng khụng thể đạt được. Bờn cạnh đú, họ cũng mang hoài bóo được cống hiến, được gỏnh vỏc những nhiệm vụ, những trọng trỏch mà xó hội đặt ra nhưng cơ chế của xó hội vẫn chưa tạo cơ hội cho họ. Tuy nhiờn, việc khai thỏc bi kịch tinh thần của người trớ thức vẫn cũn phiến diện. Họ vẫn trở trăn với những cỏi thường nhật mà chưa cú nhiều tỏc phẩm thể hiện những băn khoăn, trở trăn về trỏch nhiệm của người trớ thức lónh đạo trước hoàn cảnh lịch sử mới của dõn tộc. Vấn đề lý tưởng, hoài bóo khụng được đặt ra gay gắt và nặng nề như trong văn học 1945 -1975. Hy vọng truyện ngắn sắp tới sẽ đặt ra nhiều hơn vấn đề này cho người trớ thức ý thức rừ hơn sứ mệnh lịch sử của mỡnh.