Giọng trữ tỡnh sõu lắng

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 146 - 163)

1986

3.4.4. Giọng trữ tỡnh sõu lắng

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trữ tỡnh là một trong ba phương thức thẻ hiện đời sống, đú là cỏch phản ỏnh đời sống bằng cỏch bộc lộ trực tiếp ý thức con người. Qua những ấn tượng, ý nghĩ, cảm xỳc chủ quan của nhà văn về thế giới và nhõn sinh người đọc nhận ra những thụng điệp nghệ thuật sõu sắc. Phương thức trữ tỡnh được biểu hiện qua việc trực tiếp miờu tả thiờn nhiờn hoặc thuật lại một vài sự kiện đời sống nhưng sự tỏi hiện này chỉ là cơ sở để chủ thể bộc lộ những cảm xỳc, chiờm nghiệm suy tưởng của bản thõn mỡnh. Trữ tỡnh cũn được thể hiện qua cảm xỳc, tõm trạng, suy nghĩ của nhõn vật. Văn xuụi là “việc đào bới bản thể tõm hồn con người” nờn tất yếu sẽ mang giọng trữ tỡnh. Kuranốp - nhà nghiờn cứu người Nga từng khẳng định: “Trong nền văn học hụm nay, chỳng

ta chứng kiến sự xớch lại gần nhau giữa thơ và văn xuụi... Sự xớch lại này làm cho văn xuụi chỳng ta thờm nồng ấm, run rẩy, nhiều chất hội hoạ, cụ đọng hơn trong những ẩn dụ thấm vào từng cõu, từng đoạn. Việc xớch lại gần với thơ làm cho văn xuụi vừa trở nờn sõu sắc hơn, vừa dễ hiểu hơn. Thứ dũng chảy ngầm này cần cho mọi truyện ngắn. Nú giỳp cho truyện ngắn gọn mà vẫn sỳc tớch” (Dẫn theo [24]).

Trong văn học Việt Nam sau 1986 mặc dự chất trữ tỡnh khụng được sử dụng với mức độ đậm đặc như trong văn học 1945 – 1975 do nhu cầu nhận thức và phản ỏnh hiện thực cú sự khỏc biệt nhưng trong truyện ngắn núi chung và truyện ngắn viết về nhõn vật trớ thức núi riờng, cú rất nhiều đoạn được viết bằng giọng trữ tỡnh sõu lắng. Đú cú khi là những xỳc cảm đắm say trước thiờn nhiờn đẹp đẽ, thanh bỡnh, đú cú khi là những rung động trước chất nờn thơ của đời sống. Qua đú, chỳng ta hiểu hơn về vẻ đẹp của con người trong cuộc sống xụ bồ, nhiễu nhương đa sự thời hiện đại.

Từ xưa đến nay, trong đời sống cư dõn phương Đụng, thiờn nhiờn luụn là người bạn gắn bú thõn thiết, sẻ chia bao nỗi vui buồn cựng với con người. Vỡ thế, những đoạn trữ tỡnh nhất trong cỏc truyện ngắn sau 1986 là những đoạn miờu tả bức tranh thiờn nhiờn, qua đú cỏc nhà văn bộc lộ những suy nghĩ sõu sắc về cuộc sống, về con người .

Tõm trạng ngạc nhiờn của nhõn vật tụi trong buổi sỏng được cứu thoỏt khỏi dũng xoỏy đen ngũm nơi bến Cốc được thể hiện bằng một bức tranh thiờn nhiờn trong sỏng, rực rỡ: "Buổi sỏng hụm ấy, trời đẹp tuyệt vời. Mựa đụng thường cú

những ngày nắng ấm tương tự thế này: mặt trời hào phúng trải trờn mặt đất tất cả

hào quang rực rỡ của mỡnh. Trời xanh ngăn ngắt, một làn giú thổi làm những hạt

cỏt trờn thuyền xoỏy thành lốc nhỏ". Nhưng cũng bến Cốc ấy lại chất chứa bao tõm trạng tiếc nhớ khi anh quay trở lại nơi đõy: "Bến Cốc vẫn hệt như xưa. Cỏ mũi phơi trắng trờn bờ. Bến đũ rất ớt người qua lại. Cõy gạo vẫn đứng cụ đơn

chốn cũ, màu hoa rực đỏ xao xuyến bồn chồn. Tụi bước xuống đũ mà lũng bồi

hồi khụn tả"

Đõy là giọng trữ tỡnh pha triết lý của Nguyễn Quang Thõn khi nhõn vật đứng trước nơi yờn nghỉ của cha mỡnh (Thanh minh): "Mấy quả đồi trở nờn sặc sỡ nhờ quần ỏo của những người tảo mộ. Khúi hương bay bay như sương lam chiều. Nột mặt ai cũng thành kớnh và thấm buồn. Ngụi mộ muụn đời vẫn là ngụi mộ, cột mốc buồn sang thế giới bờn kia. Mong rằng dưới đú những cuộc đời sẽ tan biến vào nhau để nhào nặn lại thành những cỏ tớnh khỏc hài hũa trong cừi vĩnh hằng. Hận thự, nợ nần được xúa chỉ cũn lại tỡnh yờu”. Cú khi, nú được diễn tả qua những lời đối thoại của những ụng giỏo gàn:

“Bỏc nhỡn xem, cỏi rặng bạch đàn kia, nú ẻo lả, điệu bộ mà lại cũn chỏng

lỏn nữa. Cứ như nú chờ mựa thu đến để làm nũng với người ta ấy. Trụng kỡa, như đĩ chơi giăng!

Vậy chứ bỏc cú nhớ cõy lim bờn bờ ao đỡnh làng ta khụng? Cữ thỏng này đõy, lỏ nú trở vàng, chỉ hơi vàng một thụi nhỏ, cõy lim cao ngỳt trời, cú hàng trăm năm tuổi mà lỏ thỡ nhỏ ly ty, thu đến, nú thả từng chiếc một xuống mặt nước ao làng. Ái chà chà, cõy lim! Bỏc thấy ở đõu cú một cõy lim như thế chưa? Chỉ mỗi mỡnh nú làm nờn cả một mựa thu! (Cõy đắng cay) [77].

Chọn cỏch đối thoại mang chất trữ tỡnh trong những người trớ thức già về hưu cũng là một cỏch thể hiện mới mẻ đời sống tõm hồn trong những người trớ thức. Đoạn đối thoại ngắn nhưng hàm chứa bao giọng điệu: Giọng đối thoại như những lời tõm sự, giọng tỏn thưởng trước cảnh sắc riờng của trời thu Hà Nội, giọng tự hào nhớ tiếc về vẻ đẹp cổ kớnh của quờ hương…

Đú là những rung động của người họa sĩ nhiếp ảnh trước một khung cảnh thanh bỡnh của phỏ nước trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu): "Nơi đõy, nếu bỏ ra ngoài tầm mắt những bói xe tăng,… vựng phỏ nước cú một cỏi gỡ đấy thật là phẳng lặng và tươi mỏt như da thịt của mựa thu đang ấp vào

tõm hồn anh… Tụi trở nờn ngõy ngất vào mỗi buổi sỏng, bầu trời khụng xanh biếc, cao thăm thẳm mà đượm một sắc giữa xanh và xỏm". Khung cảnh ấy trở nờn thật hoàn mỹ khi trời đầy màn sương mờ ảo từ ngoài biển bay vào: “Cú lẽ suốt một đời cầm mỏy ảnh chưa bao giờ tụi được thấy một cảnh “đắt” trời cho

đến như vậy… Tất cả khung cảnh ấy nhỡn qua những cỏi mắt lưới và tấm lưới

nằm giữa hai chiếc gọng vú hiện ra dưới hỡnh thự một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nột đến hài hũa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch khiến đứng trước nú tụi trở nờn bối rối, trong trỏi tim như cú cỏi gỡ đú búp thắt

vào” [10, 255]. Một loạt cỏc từ lỏy và cỏc phú từ chỉ mức độ cựng với biện phỏp nghệ thuật so sỏnh đó khiến cho những rung cảm về cảnh sắc thiờn nhiờn kỳ thỳ như ngấm vào trong cảm xỳc của độc giả, để độc giả cựng cảm nhận niềm hạnh phỳc của sự thăng hoa trong sỏng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

Sinh trong Lóng tử đó kể về kỷ niệm khụng thể quờn trong đời anh: Một kỷ niệm rất đẹp, khụng thể gặp lần thứ hai trong đời nhưng một đời được một lần là quỏ đủ: “Anh leo lờn một phiến đỏ rộng khoảng hai tấm chiếu ghộp, đặt ba lụ gối đầu, khẩu sỳng bờn cạnh, hớp một ngụm rượu rồi nằm dài trờn đỏ lạnh muốn ngủ một lỳc, lỳc lấy đỏ trời làm giường, lấy bầu trời làm nhà, lấy cõy rừng làm phờn làm vỏch, ngủ được một giấc như thế tức là đó thoỏt khỏi kiếp tục được lờn

tiờn rồi. Chợt nghe cú tiếng lao xao rất nhẹ ở phớa bờ suối bờn kia, và kỡa, một

bầy cụng trời, mỗi con cũng phải trờn chục ký, nối đuụi nhau ra suối tắm, Chỳng nú tắm, rồi chỳng nú mỳa, đuụi xũe ra hoa to bằng miệng chộn, lấp lỏnh cả một

đoạn suối như sao trời. Hơi thơm của rượu phảng phất trong miệng, giú thổi mơn man trờn da thịt, tiếng hoẵng kờu phớa xa õm vang giữa một rừng cõy lồ ụ và

dũng suối đỏ trong vắt đang miệt mài chảy dưới chõn mỡnh. Thần tiờn cũng

khụng thể sống khỏc hơn!” [35, 332]. Đoạn văn rất giàu chất trữ tỡnh với nhạc điệu của suối, của rừng, của giú phụ họa, với những thỏn từ, với những so sỏnh, với một vài từ lỏy điểm xuyết mà thật say đắm lũng người. Đó mấy ai trong đời gặp được cảnh hiếm cú đẹp đẽ mà thoỏt tục, kỳ ảo đến dường vậy. Qủa là cảnh ấy chỉ xứng với người ấy - một con người khụng vướng bận chuyện trần tục, chỉ sống theo ý thớch của mỡnh, đam mờ hết mỡnh mà cũng cú một hồng nhan tri kỷ hiếm thấy. Khung cảnh lóng mạn thần tiờn ấy là một quà tặng, một tấm lũng tri õn của tỏc giả cho một nghệ sĩ cú phong cỏch lóng tử như Sinh.

Đõy là những rung cảm của Nam (Trăng soi sõn nhỏ - Ma Văn Khỏng) về vựng sơn thủy trỏng lệ - lý do của chuyến đi thực tế theo lời mời của tỉnh N.:"Tiết xuõn cũn lưu luyến trong hơi sương phơn phớt tớm dõng lờn từ mặt đất

ngập ngừng, cựng với khớ nỳi từ dóy sơn mạch hựng vỹ phớa trỏi tỏa ra tạo nờn

một cảm hứng giao thoa, vừa hoang dó cụ liờu, vừa tràn đầy sụi động. Giú lướt thướt như xiờm ỏo những trinh nữ trong vũ điệu yờu đương….Trăng lờn, trũn đầy, bồng xốp, khụng một vang động. Khụng gian như căn buồng vừa mở toang

bốn phớa cửa, thờnh thang ba chiều. Mặt đỏ cú tuổi đời ngàn vạn năm, từ những kỷ địa chất xa xụi đang thở mựi già lóo lỳc chiều tàn bỗng hồng dậng chan chứa niềm hõn hoan thiếu nữ đang yờu" [38, 450]. Dưới sự quan sỏt của một tõm hồn nhà văn tinh tế, tài hoa, khung cảnh vựng sơn thủy hiện lờn thật sống động, tỡnh tứ. Cảnh vật giao hũa, chà xiết vào nhau, quấn quýt, mơn man lay động mọi giỏc quan con người thưởng thức nú. Phải cú một tõm hồn giàu xỳc cảm lắm mới viết nờn những dũng văn giàu cú, chất chứa men say đến vậy.

Bờn cạnh việc ghi lại những khoảnh khắc thiờn nhiờn làm say đắm lũng người, cỏc nhà văn cũn rất chỳ ý khai thỏc những cỏi đẹp của cuộc sống đời thường bỡnh dị. Giọng trữ tỡnh ở đõy hoàn toàn khỏc hẳn: Khụng bay bổng lóng mạn mà đằm thắm, xao xuyến nhẹ nhàng mà lắng sõu, gợi những rung động và xỳc động sõu xa. Những khoảnh khắc đẹp của đời sống vợ chồng, những vẻ đẹp của tỡnh người cứ ỏnh lờn sau từng cõu chữ giỳp chỳng ta nhận ra cỏi đẹp cố hữu trong tõm hồn của những con người trớ thức.

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Khải rất chỳ ý khai thỏc sự chăm chỳt của vợ đối với chồng. Đõy là cảnh hai vợ chồng Sinh gặp lại nhau sau gần một năm trời xa cỏch: “Hai vợ chồng cựng uống chung một chộn rượu, vợ chỉ

nhấp mụi rồi nhỡn chồng uống. Họ cựng ăn một con chim đó rỏn vàng, chồng cắn phần xương, dành vợ phần thịt mềm, vợ xộ nhỏ nhấm nhỏp từng chỳt một rồi lại

nhỡn chồng ăn. Họ cư xử với nhau như người tỡnh cũ, mỗi người đó cú một số

phận riờng, tỡnh cờ gặp lại nhau với bao nỗi niềm, bao thương nhớ. Cỏi nhỡn đắm

đuối của một người đàn bà ngoài bốn mươi tuổi xem ra khụng khỏc bao nhiờu

với cỏi nhỡn đó bị mờ hoặc của cụ thiếu nữ năm nào”. Cỏi khung cảnh đầm ấm và đõy xỳc động ấy dễ gỡ cú mấy cặp vợ chồng cú được trong thời buổi này? Nhà văn đó trõn trọng, nõng niu chất thơ của cuộc sống vợ chồng bằng một giọng kể

rất chi tiết, kỹ lưỡng để cho người đọc ngẫm ngợi, ao ước và cả chỳt ghen tị. Trước cảnh vợ chồng già chăm nhau trong Nắng chiều: ụng chồng già thỡ nhừng nhẽo như một đứa trẻ con, bà vợ già thỡ “lượng cả bao dung” như người mẹ, lũng tỏc giả cảm thấy thật xỳc động. Chỳt tỡnh nghĩa ấm ỏp của đụi vợ chồng già khiến người đọc cũng thấy xỳc động lõy: “Tụi cỳi mặt xuống, sống mũi cay số, chỉ muốn nhỏ ra mấy giọt nước mắt của yờu thương” [35, 245]. Sống như thế nào để đến tuổi đầu bạc răng long vẫn ấm ỏp như đầu? Đú là hy vọng của tỏc giả và cũng của bản thõn mỗi người.

Hay đú là những xỳc cảm bõng khuõng của Nguyễn Khải trước một nột đẹp trong đời sống tinh thần của những người già đó về hưu.

- Dung! Dung! Dậy đi tập!

- Cũn sớm mà, ngoài cú lạnh lắm khụng?

- Lạnh cũng phải dậy, muốn khụ xương để chống gậy hả?

“Vài chục năm nữa, một trăm năm nữa cú cũn bà lóo nào gọi tờn nhau thời con gỏi mỗi sỏng đi tập một cỏch thơ ngõy, trẻ trung như thế khụng nhỉ?” Xỳc động trước một sinh hoạt đời thường cho thấy nhà văn ấy cũn yờu cuộc đời này lắm, yờu cuộc sống này lắm. Nõng niu từng chỳt một vẻ đẹp cuộc sống này đó tạo nờn chất trữ tỡnh hết sức sõu lắng trong văn Nguyễn Khải, nú xua tan đi những triết lý, triết luận tưởng chừng như khụ khan của ụng về con người trong cuộc sống.

Ma Văn Khỏng đó từng tõm sự: “Thụi thỳc tụi viết bao giờ cũng là cỏi đẹp

thật xỳc động, thật cao cả, thật khiờm nhường và lớn lao trong những hoàn cảnh đau buồn nhất. Tụi gửi gắm niềm tin yờu của tụi vào tất cả những đắng cay xút xa của cỏc thõn phận. Bằng cỏch đú tụi biểu lộ tỡnh yờu với cỏi đẹp của cuộc sống...” (Dẫn theo [59]). Cú lẽ vỡ thế mà trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, ụng luụn tỡm tũi, thiết tha thể hiện mọi điều tốt đẹp từ cuộc sống, từ con người. ễng luụn trõn trọng và hướng con người tới cỏi chõn- thiện- mỹ, tới cội nguồn văn hoỏ đạo đức truyền thống dõn tộc. Chớnh vỡ thế nhà văn đó tỡm đến giọng điệu trữ tỡnh thiết tha sõu lắng. Tỡnh cảnh của vợ chồng Huấn sau suốt cả mấy thỏng trời sống trong căng thẳng lo õu, cỏu gắt bực bội được nhà văn “đền bự” bằng một vào phỳt rung cảm khi Xuõn mệt mỏi tựa vào Huấn để tỡm sự an ủi. Những lời than mệt mỏi của Xuõn khiến lũng Huấn xiết bao xỳc động trước sự hy sinh tảo tần

của chị: “Cảm xỳc như một vết dầu loang lan rộng ra nhiều chiều. Chưa bao giờ anh thấy thương Xuõn và yờu Xuõn như bõy giờ. Xuõn là sự cú thể đảm đương đầu, là cội nguồn cỏi đẹp. Xuõn khụng đầu hàng. Xuõn húa thõn để giành giật”

[38, 322]. Phộp lặp từ ngữ được sử dụng liờn tiếp ở đõy khiến cho đoạn văn như trở thành bài ca ca ngợi những vẻ đẹp riờng rất mạnh mẽ mà cũng rất giàu nữ tớnh nơi Xuõn. Cảm giỏc va chạm diệu kỳ của da thịt bừng dậy trong họ được nhà văn nõng niu, trõn trọng ghi lại: “Một chấn động rung chuyển toàn thõn Huấn. Anh là cơn động đất. Và Xuõn là cơn bóo. Cựng với sự cảm xỳc ấy, da thịt anh bắt đầu thức giấc và thầm kớn lờn men hoan lạc”. Những giõy phỳt đẫm chất thơ, đẫm tỡnh yờu này dường nưh là cỏch để tỏc giả giải tỏa tõm lý cho người đọc thoỏt khỏi “mớ bựng nhựng” của những ngày lo nghĩ của hai vợ chồng. Nú chỉ là vài giõy phỳt thoỏng qua để rồi hai vợ chồng Huấn lại tiếp tục đương đầu với cuộc chiến của “một chốn nương thõn”.

Đú nhiều lỳc chỉ là sự tỏn thưởng trước một gương mặt đẹp, gương mặt cụng khanh sang trọng hiếm thấy: “ễng là một khỏch tài tử, một chớnh nhõn quõn tử, Một genteleman! Một người gặp là cú thiện cảm, là muốn giao tiếp, kết thõn. Một người cú sức hỳt kỳ lạ đối với cả cỏnh đàn ụng… Yờu cỏi thanh sỏng tươi đẹp là khuynh hướng tự nhiờn chẳng phải của riờng ai!” [38, 402]. Qủa thật gương mặt của bậc chớnh nhõn quõn tử ấy là hết sức đặc biệt và hiếm thấy trong truyện ngắn sau 1986. Trong khi cỏc nhõn vật khỏc trong cỏc truyện ngắn của cỏc tỏc giả khỏc thường khụng được chỳ trọng đến ngoại hỡnh, tờn gọi thỡ việc Ma Văn Khỏng thường chỳ ý chạm khắc những nột nổi bật trong gương mặt, dỏng đi là một điều đỏng chỳ ý. Nú khiến cho Ma Văn Khỏng trở nờn độc đỏo, riờng biệt và rất dễ nhận ra. Nú cũng thể hiện một quan niệm rất nhõn văn trong Ma Văn Khỏng. Nhà văn tài hoa, cõy bỳt lực lưỡng này luụn chỳ ý nõng niu, ca ngợi những vẻ đẹp của cuộc sống, dự đú chỉ là một người đàn ụng cú gương mặt quý phỏi khỏc thường.

Giọng trữ tỡnh trong Trần Thựy Mai lại được thể hiện theo một cỏch khỏc. Cũng viết về những người đàn ụng mải chạy theo những ảo ảnh phự hoa, quờn

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 146 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w