Nhõn vật trớ thức là học sinh, sinh viờn

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 57 - 61)

1986

2.1.5. Nhõn vật trớ thức là học sinh, sinh viờn

Trong truyện ngắn sau 1986, nhõn vật trớ thức là "tương lai của nước nhà" được xõy dựng khụng nhiều. Nhưng qua lớp nhõn vật này người đọc cũng nhận ra được những ngổn ngang trong thời buổi cơ chế thị trường và "kinh tế tri thức".

Họ cú khi là những nhõn cỏch rất trong sỏng, cú khi cũng là những con người thực dụng, cú khi họ rơi vào bi kịch cơm ỏo mà đỏnh đổi thõn xỏc.

Nhõn vật là học sinh, sinh viờn được xõy dựng khỏ nhiều trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp. Đú là những chàng trai "vừa tốt nghiệp trung học" (Hiếu - Những bài học nụng thụn) hay những sinh viờn vừa tốt nghiệp đại học (Những

người thợ xẻ, Khụng cú vua). Họ hầu hết cú một tõm hồn đẹp, non nớt, như giếng

nước thơi trong vắt giữa cuộc đời. Cảm nhận của cậu về cảnh đồng quờ thanh bỡnh đẹp đẽ cho ta thấy tõm hồn anh chưa hề vướng bận những bụi bặm của cuộc sống: "Cỏnh đồng đó gặt hết, chỉ cũn trơ gốc rạ. Phớa chõn trời, mõy cuồn cuộn rực hồng một màu lửa. Cả cỏnh đồng hực lờn mựi đất nồng nàn" [80,189]. Ngọc (Những người thợ xẻ), chỉ vỡ thi trượt tốt nghiệp đại học nờn đi theo toỏn thợ xẻ lờn rừng. Anh là người vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp. Khi chứng kiến cảnh Bường sắp hóm hiếp Quy - cụ con gỏi của chủ nhà anh đó vội xuất hiện để cứu cuộc đời cụ gỏi: "Tụi hiểu ra được tỡnh thế. Một nỗi căm giận khiến tụi đau đớn đến thút tim. Tụi ngó vật xuống tắc nghẹn cả cổ. Tụi chồm dậy, vừa chạy vừa ngó, tụi lao đến chỗ bụi cõy. Tụi kộo anh Bường ra, đấm thẳng vào khuụn mặt mộo xệch của anh ta… Chỳng tụi lao vào nhau như hai con thỳ… Tụi lao vào anh Bường với tất cả sự căm giận và xút xa từ đỏy lũng tụi" [80, 176-177].

Nhưng nếu như sinh viờn ấy sống trong mụi trường thành phố thỡ khỏc hẳn. Khảm là một sinh đại học nhưng cũng chịu sự chi phối sõu sắc của đồng tiền. Khi anh trai của Khảm - là một cụng chức của ngành giỏo dục bảo Khảm làm mối với Mỹ Trinh thỡ Khảm đũi hỏi: "Nếu anh tỏn được thỡ thưởng cho em cỏi gỡ"? Đoài hứa cho cỏi đồng hồ. Thế là Khảm bắt anh phải ghi giấy cam đoan. Nghĩa là, mối quan hệ anh em ruột thịt cũng khụng khiến những "trớ thức" ấy tin được nhau. Thậm chớ, họ sống với nhau bằng sự ngờ vực và khinh bỉ. Ngụn ngữ của Khảm cũng là ngụn ngữ “chợ bỳa”. Khi một người bạn của Khảm đến chơi, sau đú Sinh bị mất một chiếc nhẫn vàng. Khảm bảo: "Phải đến nhà nú mà đũi. Khụng trả thỡ đỏnh bỏ mẹ nú đi" (Khụng cú vua) [80, 74].

Bản tớnh thực dụng của sinh viờn cũng được Lờ Minh Khuờ khai thỏc. Tõn và Viện trong Một chiều xa thành phố là những người lớnh trở lại cuộc sống sinh viờn, sau khi Viện lấy chồng rời xa thành phố, về một huyện nhỏ xa tớt. Cũn Tõn ở lại, kết bạn với những người bạn mới: Con ụng bộ trưởng mới đề bạt, con gỏi

ụng hiệu trưởng trường đại học, con gỏi một ụng đại tỏ phi cụng, con gỏi một nhà khoa học vật lý… Đến năm thứ ba Tõn luụn đi lẫn nhúm với con ụng này ụng nọ. Sở thớch của cụ là “kết thõn với những người tiếng tăm”. Chồng của Tõn là một dược sĩ “anh tốt bụng, cỏch sống khỏ hiền lành thuần hậu, nhưng vẻ ngoài chả hấp dẫn mấy”. Tõn là mẫu người điển hỡnh cho tớnh chất "thức thời", cơ hội để tạo cho mỡnh một chỗ dựa vững chắc. Và quả thực, cụ đó thành cụng. Cuộc sống hiện tại của cụ khụng cú điều gỡ phải đỏng bàn. Và vỡ thế, cụ quờn luụn lời hứa với Viện, quờn luụn người bạn nghốo đang bận tớu tớt với một lũ con.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Quang Thõn, những sinh viờn cũng được đề cập đến ở một số truyện ngắn như Hoài (Cụ gỏi hoàng hụn - 1991), Năm (Lục bỡnh - 1994). Trong Cụ gỏi hoàng hụn nhà văn đó cho ta thấy tỡnh cảnh khốn quẫn của những nữ sinh viờn trong hoàn cảnh xa nhà. Cụ đúi. "Đúi từ thỏng này đến thỏng khỏc". Tỳi thỡ luụn luụn rỗng mà ngày mai cú sinh nhật bạn. Cụ khụng đào đõu ra

tiền để mua quà cho bạn, để giữ cỏi thể diện "cũm" của cụ. Và cụ đó quyết định ra đứng nơi gốc cõy, nơi hoàng hụn vừa buụng xuống để bỏn cuộc đời con gỏi của mỡnh, ngay trước lỳc hoàng hụn lụi tắt [77]. Quyết định nụng nổi và điờn rồ của Hoài cỏch đõy năm năm được sống dậy khi cụ bắt gặp hỡnh ảnh mỡnh như thế trong buổi hoàng hụn ấy. Cõu chuyện tưởng chừng như rất đơn giản nhưng đặt ra cho chỳng ta bao trăn trở: Sinh viờn coi trọng danh dự đến như vậy ư? Họ coi trọng mún quà sinh nhật bạn đến mực quờn đi thứ quý giỏ nhất của cuộc đời con gỏi là trinh tiết hay sao? Chỉ năm ngàn đồng cụ sẵn sàng đỏnh đổi tất cả? Đú là gỡ nếu khụng phải là sự coi trọng những giỏ trị hóo?

Hoạt trong Am bà cụ (Trần Thựy Mai), sinh viờn năm thứ ba cựng mấy sinh viờn ở trọ đó làm một điều vụ cựng bỉ ổi: Đờm đờm, sau khi đốn tắt, chị Thỳy ra tắm ở giếng cũng là lỳc “lũ sỳc sinh, bọn cụn đồ cú chữ” nhỡn trộm chị tắm qua một lỗ thủng nhỏ trờn cỏnh cửa sổ hướng ra bờ giếng rồi bàn luận việc đú vào những chiều rảnh rỗi. Sau này, Hoạt cũn lừa gạt chị, để lại một “đệ tử y hệt hắn để tiếp tục vũi vĩnh và hành hạ chị Thỳy”. Cũn hắn lại tiếp tục lờn đường, với những tham vọng khỏc. Hắn được trở thành trợ lý của một ụng lớn, bỏ mặc chị với đứa con gỏi sống trong nghốo tỳng ở căn nhà vườn [50, 105-115].

Những sinh viờn trong sỏng tỏc của Nguyễn Việt Hà cũng chịu chung vũng xoỏy của thời cuộc. Ra trường thất nghiệp, khụng xin được việc làm. Tỳm tụm

nhau lại thành một nhúm nhạc đỏnh đàn đệm cho "thực khỏch dễ tiờu húa trong

bữa ăn" trong Buổi chiều thứ 99. Cú khi, họ đỏnh đổi tỡnh yờu để đổi lấy một

chuyến du học nõng cao ở Đụng Âu (Bậc cuối) để rồi sau này mói tiếc nuối về một tỡnh yờu đẹp đẽ.

Giới sinh viờn trong cỏc sỏng tỏc của Phan Thị Vàng Anh thỡ lại khỏc. Trong Nhật ký và Khi người ta trẻ họ hiện lờn là những người cú cuộc sống mờ nhạt, khụng biết định hướng cho tương lai, khụng biết mỡnh vui hay buồn, cảm xỳc đang trụi tuột đi vỡ mỗi ngày trụi qua, cụng việc của họ hết sức nhàm chỏn: Lờn giảng đường ghi bài, chiều cafộ, tối học thuộc bài. Học một cỏch thụ động, khụng bao giờ hỏi, khụng cú nhu cầu đối thoại hoặc đến cuối kỳ bị thi lại. Vỡ thế, trỡnh độ ngoại ngữ của một sinh viờn năm thứ tư ra trường mà vẫn ậm à, thua cả một người làm nghề lỏi xe. Họ nhỡn cuộc đời với đụi mắt u ỏm và nhàm tẻ. Đỏng sợ hơn, họ bị tờ liệt cảm xỳc, khụng cũn thấy lo lắng, khụng thấy hồi hộp, khụng thấy trở trăn,… Họ như những hỡnh nhõn di động giữa cuộc sống này. Cú người thỡ tỡm đến cỏi chết vỡ cụ đơn quỏ (Khi người ta trẻ). Cú người thỡ rốt cục cũng đó nhận ra mỡnh đang giết dần chớnh mỡnh và lấy lại được cảm xỳc. Một loạt sỏng tỏc của nhà văn này về những sinh viờn “đang chết”: Khi người ta trẻ,

Người cú học, Ngày học cuối, Nhật ký [2] cho thấy sự lo lắng đầy trỏch nhiệm của chị về những người làm nờn tương lai nước nhà. Phản ỏnh tỡnh trạng sống mà như đang chết của những nhõn tài tương lai của đất nước, Phan Thị Vàng Anh đó đũi hỏi, đó đặt ra một yờu cầu rất cao đối với cỏc trớ thức trẻ. Chớnh vỡ căn bệnh lười biếng, ỷ lại ăn quỏ sõu vào đời sống sinh viờn nờn khi ra trường họ cũng là những con người thụ động. Những hỡnh tượng con người thừa ấy đó được nhà văn nữ này khai thỏc rất đạt, đồng thời cảnh bỏo cả xó hội về nhiều mặt: Lý tưởng cho trớ thức trẻ, Phương phỏp giảng dạy ở bậc đại học… Tất cả cần phải cú một sự nỗ lực rất lớn từ mỡnh phớa nhưng quan trọng nhất vẫn là ý thức khơi dậy được tiềm lực của lớp trớ thức tương lai này.

Đến những sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi thỡ nhõn vật trớ thức là sinh viờn "tõn tiến" của thời đại. Nhõn vật tụi trong Phũng khỏch là tiờu biểu cho "sinh viờn cao cấp": Khụng cần học mà chỉ cần tạo những quan hệ với cỏc giảng viờn. Phũng khỏch chớnh là "trường đại học" của anh ta. Nơi đõy, bố anh ta tổ chức cỏc buổi tiệc đứng để giỳp cho anh qua được cỏc kỳ thi: "Mỗi tiệc ngồi là học kỳ ba thỏng

cú bài kiểm tra, một tiệc đứng là học kỳ sỏu thỏng cú tiểu luận. Tiệc trà, tiệc cốc tay là bài kiểm tra giữa giờ linh tinh khụng kể". Với việc học được bố hậu thuẫn như vậy nờn với anh, việc học "chẳng cần phải gắng cụng, chẳng khổ sở gỡ cho lắm" [74, 27]. Với cỏi nền học vấn như vậy, với cỏch "giỏo dục tại gia" như vậy, chỳng ta hiểu rừ hơn sự xuống cấp của giỏo dục chỳng ta hiện nay. Giỏo dục của chỳng ta sở dĩ trỡ trệ, lạc hậu là do chớnh một bộ phận quan chức nhà nước. Cỏch đào tạo ấy tất yếu sẽ sản sinh ra những nhà "khoa học giả cầy" cho xó hội mà thụi.

Trong Tờ khai vi sa, Hồ Anh Thỏi cũng khắc họa cuộc sống của những lưu học sinh ở Mỹ như thế này đõy: “Mười năm một khỳc đoạn trường. Mỏy vi tớnh bàn học thỡ sử dụng ở giảng đường thư viện. Căn phũng bốn một vuụng dưới tầng hầm như chuồng cọp Cụn Đảo trờn đất Mỹ. Chàng chỉ cho phộp mỡnh được thuờ một chỗ ngủ qua đờm như thế”. Qua nhõn vật Rỳ – một sinh viờn du lịch năm thứ ba bỗng bỏ học, đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan, trở về mất hết sạch và bõy giờ đang ụm mộng đi du học ở Úc, nhà văn Hồ Anh Thỏi cho ta thấy thực trạng của những sinh viờn đi du học tự tỳc: “Dăm ba anh chàng Việt thuờ chung một phũng cho rẻ, cho tiện giỳp nhau, nhưng rồi tiếng Anh khụng thực hành, chỉ thực hành tiếng Việt, sau vài năm ở xứ người tiếng Anh vẫn lừm bừm cũn trỡnh độ tiếng Việt được nõng cao trụng thấy. Học hành chểnh mảng, dần dần bỏ học hoặc bị đuổi học lỳc nào khụng hay, thế thỡ lại tiếp tục làm ăn, làm bồi bàn khụng thỡ đi thu gom xe đẩy trong siờu thị” [80, 27]. Nghĩa là từ một sinh viờn đại học, sắp trở thành lực lượng trớ thức của nước nhà bỗng trở thành lao động phổ thụng ở nơi xứ người mà khụng hề hay biết mỡnh đang tự hạ thấp bản thõn, và đau lũng hơn là hạ thấp danh dự quốc thể.

Qua một loạt cỏc sỏng tỏc trờn về tầng lớp trớ thức học sinh, sinh viờn của cỏc tỏc giả, chỳng ta cú thể thấy rằng, bộ mặt của những trớ thức nước nhà tương lại cũng ẩn chứa nhiều lắm những nỗi buồn. Những bi kịch mà họ phải đương đầu với cuộc đời dự chưa quỏ to tỏt, lớn lao nhưng phần nào cũng đó hộ mở cho chỳng ta thấy bón lĩnh của họ trước cuộc sống hụm nay. Viết về những trớ thức non trẻ này, cỏc nhà văn vừa nhắc nhở, cảnh tỉnh những con người cú lối sống, suy nghĩ quỏ thực dụng đồng thời gửi gắm niềm tin vào thế hệ trẻ của đất nước.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 57 - 61)