Bi kịch “vỡ mộng”, muốn cống hiến, muốn sỏng tạo mà khụng

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 91 - 93)

1986

2.3.3.Bi kịch “vỡ mộng”, muốn cống hiến, muốn sỏng tạo mà khụng

Trong hoàn cảnh đồng tiền là thang bậc, là thước đo của mọi giỏ trị. Cơ chế bao cấp đó xúa bỏ nhưng cơ chế "xin - cho" vẫn cũn thỡ việc cỏc trớ thức khụng được sử dụng đỳng với chuyờn ngành đào tạo hay những con người cú tõm huyết, cú niềm đam mờ khoa học khụng được trọng dụng vẫn là lẽ dĩ nhiờn của xó hội Việt Nam. Vỡ thế, việc cỏc nhà văn xõy dựng nhiều nhõn vật trớ thức rơi vào bi kịch vỡ mộng, muốn cống hiến, muốn sỏng tạo khụng được là chuyện đương nhiờn. Và cũng ở mảng bi kịch này, chỳng ta mới thấy hết được bao nỗi niềm cay đắng xút xa của những người mang danh trớ thức. Chớnh vỡ bi kịch này xảy ra trong cuộc đời họ mà dẫn tới sự tha húa ở nhiều mặt của người trớ thức như đó trỡnh bày ở chương 2.

Đú là bi kịch của một chàng trai tốt nghiệp khoa sử nhưng "khụng nơi nào nhận vào làm việc nờn đó suốt mười năm trời anh ta "lang thang như con chú

đúi" [37, 230]. Sau đú anh phải chấp nhận làm cụng việc "viết sử thuờ" cho cỏc làng quờ. Chỉ qua việc anh kể vanh vỏch lý lịch của bỏc Sung cũng cho ta thấy anh đó làm việc nghiờm tỳc đến mức nào. Bi kịch của một trớ thức cao cấp như Hảo (Vũ điệu của cỏi bụ – Nguyễn Quang Thõn) lại cũn xút xa hơn. Tài năng thừa cú, tõm huyết tràn trề và cũng đó cú cụng trỡnh nghiờn cứu nhưng loại keo dỏn giày hảo hạng của anh ra đời chỉ muộn một chỳt thụi do phải "qua được bỏt quỏi trận thủ tục". Nhà mỏy đúng cửa, cuộc sống của PTS Hảo trở nờn bấp bờnh. Sợ "mọc đuụi dài ra", Hảo buộc phải chấp nhận "bỏn mỡnh": "Hai mươi tờ giấy bạc năm ngàn đủ sức mạnh biến Hảo thành người trụng trẻ mẫn cỏn trong ba mư- ơi ngày”, "chăn một thằng bộ lờn ba tuổi rưỡi", phục vụ nú "đi bụ" cú thể là một cụng việc hết sức bỡnh thường với một cụ gỏi nụng thụn thất học. Nhưng với một PTS yờu nghề như Hảo thỡ đú lại là một sự trỏi ngược chua xút. Lý tưởng khụng cũn đất sống, lũng tự trọng của kẻ sĩ bị thui chột vỡ "số tiền trụng trẻ bằng ba lần lương thỏng". Nguyễn Quang Thõn cho người đọc thấy nhiều bất ổn của đời sống qua chớnh tỡnh thế "lệch chuẩn" phi lý của Hảo hay đú chớnh là số phận chung của một lớp trớ thức cú tài năng, tõm huyết của xó hội ta trong giai đoạn này. Ngũi bỳt phờ phỏn của Nguyễn Quang Thõn đó động đến nỗi niềm tờ tỏi của những trớ thức thời mở cửa. Nhiều người trong số họ khụng bắt kịp với guồng quay của cuộc sống xụ bồ phức tạp thời kinh tế thị trường đó lõm vào bi kịch đỏnh mất mỡnh, đỏnh mất lũng tự trọng.

Bờn cạnh đú, cuộc sống hiện nay cũn làm xuất hiện một lọai bi kịch khỏc: Bi của những con người khụng thể sỏng tạo. Họ cú hoài bóo, đam mờ nhưng thiếu tài năng khiến bước chõn vào con đường nghệ thuật rồi mà khụng thể thành danh. Đú là bi kịch của Tỳ (Người của nghề). Anh chăm đi, chăm đọc, chăm viết nhưng mà gần mười năm trời “khụng cú bài nào dựng được”. Bước vào “thế giới trừu tượng của văn chương thỡ sự cú mặt của anh là thừa” [35, 287]. Vỡ thế, anh chấp nhận quờn nghề viết để sang làm lónh đạo. Chắc hẳn trong anh cú một nỗi buồn lớn. Vỡ thế, khi làm lónh đạo rồi, anh cũn mong cơ quan “cho nghỉ mỗi năm

Bi kịch của nhà văn vụ danh trong Bạn viết cũ là bi kịch của một người bỗng dưng mất hết cảm hứng sỏng tạo. Từ một người viết nhanh, viết khỏe, “viết khụng theo kịp cõu chữ tuụn trào ra đầu ngọn bỳt” bỗng chữ nghĩa “hộo dần, chết dần” rồi “chết cả loạt”. ễng “khụng cũn viết được nữa”. Giống như người họa sĩ bị mất đi đụi mắt, người đỏnh đàn bị hỏng mất đụi tay, bi kịch lớn nhất của một người viết là khụng viết được nữa. Lời than của của ụng “chỳng chết trước tụi mới đau chứ!” cho thấy nỗi thất vọng lớn lao của nhà văn này. Qua hỡnh tượng nhõn vật nhà văn vụ danh, nhà văn Nguyễn Khải muốn nhắn nhủ với những người làm nghề sỏng tạo: Hóy biết nuụi dưỡng cảm xỳc, nuụi dưỡng nguồn cảm hứng sỏng tạo. Chỉ cần một chỳt chủ quan, chỉ một phỳt giõy bằng lũng với cuộc sống hiện tại, anh sẽ đỏnh mất đi thứ mà anh tưởng chừng như cú sẵn.

Qua những dạng thức cơ bản của bi kịch người trớ thức trong đời sống xó hội hiện nay: Bi kịch vỡ cuộc sống cơm ỏo, bi kịch chạy theo tiền tài danh vọng, bi kịch mất cảm hứng sỏng tạo… cỏc nhà văn đó phản ỏnh rừ nột thực trạng sinh động của đời sống. Bi kịch là cỏi hiện hữu trong mỗi người, trong mỗi cuộc đời. Cuộc sống này khụng phải lỳc nào cũng màu hồng, cũng thuận lợi mà luụn đầy những khú khăn, trắc trở. Nhưng chớnh cú những tỡnh huống trớ trờu, những bi kịch ấy, người trớ thức mới nhận ra đõu là chỗ đứng của mỡnh. “Gian nan là trường rốn luyện”, chớnh những cảnh huống ấy giỳp cho mỗi con người trưởng thành hơn lờn.

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 91 - 93)