1986
2.3.4. Những băn khoăn và niềm tin của nhà văn vào người trớ thức
Trong Chiến binh khi đó về già Nguyễn Khải đó triết lý: "Con người ta khi đang vươn tới những mục tiờu cao đẹp nhất thỡ nhất cử nhất động đều đẹp, đẹp từ cỏi dỏng vúc đẹp đi. Cũn khi chỉ sống cho hụm nay, bon chen trong cuộc mưu sinh của mỗi ngày thỡ từ lời ăn tiếng núi đến cử chỉ, hành vi đều tầm thường. Chẳng những tầm thường mà cũn rất dễ ghột. Thậm chớ đến con mắt nhỡn cũng tắt hẳn cỏi ỏnh sỏng chớnh đại quang minh". Đú là một triết lý sõu sắc cho thấy cuộc sống hiện tại đó làm con người thay đổi rất nhiều thứ. Giỏo sư toỏn học
Hoàng Tuệ cũng đó cú một nhận xột rất thẳng thắn về căn bệnh thực dụng của trớ thức đương đại: "Chạy theo danh hóo, chạy theo quyền lực, chạy theo chức tước,
sĩ trước kia: Khụng chấp nhận một cuộc sống thanh bạch, thanh cao, sẵn sàng từ chối vũng danh lợi mà thay vào đú, họ là những con người "thức thời". Cỏc truyện ngắn phản ỏnh về sự tha húa của người trớ thức là những cõu hỏi nhức nhối về vai trũ của người trớ thức.
Do khụng cú điều kiện khảo sỏt hết số lượng cỏc truyện ngắn sau 1986 nờn chỳng tụi chỉ điểm qua một vài tỏc giả cũng viết về sự tha húa xuống cấp đạo đức của những cỏn bộ cao cấp. Phản ỏnh thực trạng tham nhũng, lộng quyền, đục khoột của cụng trong cỏc truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ, Vừ Thị Hảo hết sức ỏm ảnh. Trở đi trở lại trong nhiều truyện ngắn của Vừ Thị Hảo là hỡnh ảnh “những
bàn tay mập mạp, nhưng đầy nhớp nhỳa”, ngo ngoe như những “con đỉa hỳt mỏu người”. Những bàn tay ấy khụng bỏ qua mún lợi nào: Từ mún tiền đền bự tai nạn
của những người cụng nhõn xấu số đến mún tiền trợ cấp thương tật của anh thương binh, lớn hơn đú là những dự ỏn xúa đúi giảm nghốo, cỏc khoản đầu tư nước ngoài nhằm phỏt triển kinh tế. Chủ nhõn của những bàn tay đầy sức mạnh kia là những người đi rao giảng đạo đức, tớch cực số một trờn mặt trận chống tham nhũng (Tiếng vạc đờm, Người chăn bũ thần thỏnh). Ở Lờ Minh Khuờ những suy ngẫm, đỳc kết của nhà văn về tệ tham nhũng, “lưu manh giả danh trớ thức” cũng được thể hiện hết sức sống động qua hàng loạt nhõn vật Chú điờn, Bước hụt, Cơn mưa cuối mựa … Những đỳc kết của Đức khiến chỳng ta khụng
khỏi hoang mang, hoài nghi về giới trớ thức hiện nay: “Dạo học đại học nhột vào đầu đủ thứ trời biển bõy giờ nghĩ ra dự ỏn để ăn phần trăm, chỉ cần biết mặt chữ cũng làm được. Càng ớt chữ càng khụng phải ngập ngừng liờm sỉ. Hiếm nơi nào trờn mặt đất này cú kẻ phơi mặt cả ngày khụng được một xu lại cú kẻ qua đờm vơ tiền tỉ. Biết thế nhưng cơ hội chẳng đến nhiều với ai, tội gỡ khụng đếm” [40].
Mọi giỏ trị trong xó hội này là do con người tạo ra nờn thụng minh nhất cũng là con người và tàn ỏc nhất cũng là con người. Con người cú thể rất yờu thương đồng loại nhưng cũng sẵn sàng “ăn thịt” cả đồng loại. Những mối quan hệ ruột rà mà con người cũn cú thể chà đạp lờn thỡ trong cuộc sống này khụng cú điều gỡ là khụng xảy ra cả. Trớ thức cũng là con người. “Khụng cú gỡ thuộc về con người lại xa lạ với chỳng ta”. Phản ỏnh sự hiện diện đầy rẫy của những kẻ thốm khỏt danh vọng và quyền lực, sẵn sàng chà đạp lờn tất cả, những con người mộo mộ nhõn tớnh hay con người bị biến dạng bởi đồng tiền, sự độc ỏc, tàn nhẫn
bởi những dục vọng cho thấy cỏc nhà văn đó “nhỡn thẳng vào sự thật” cho dự sự thật ấy “tàn nhẫn và khủng khiếp tới mức nào” [29] cho thấy sự băn khoăn, sự hoài nghi về giới trớ thức. Bằng cỏch nhỡn của tiểu thuyết, cỏc nhà văn đó soi tận mọi ngừ ngỏch của đời sống, “bắt tận tay, day tận trỏn” những thúi hư tật xấu của giới trớ thức để cho người đọc nhận diện một cỏch rừ nột những phần khuất lấp được ẩn giấu trong dỏng vẻ vụ cựng đạo mạo của những người mang danh trớ thức. Đú là thỏi độ hoài nghi của con người trong thời hiện đại. Đú là sự khủng hoảng lũng tin của những giỏ trị trong đời sống. Hỡnh ảnh của những vị phú giỏo sư trong truyện Phũng khỏch (Hồ Anh Thỏi) giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn tớnh chất chua chỏt của một phú tiến sĩ như Hảo: Phú tiến sĩ kiờm bảo mẫu, làm cụng việc đổ bụ hàng ngày cho một cậu nhúc ba tuổi rưỡi. Học hàm, học vị cao, đến Tiến sĩ, đến phú Giỏo sư như vậy rồi mà vẫn cũn đỏnh đổi nhõn cỏch, lũng tự trọng để dự những bữa tiệc cụctai, dự tiệc để ăn cắp những chiếc ly pha lờ, thỡa bạc thỡ cú thứ gỡ mà họ cũn khụng ăn cắp. Những nhõn cỏch như Đoài (Khụng cú vua), như Phựng (Đất màu), ụng Sử (Phũng khỏch) đó trỡnh bày ở trờn khiến người ta đỏnh mất niềm tin vào giới trớ thức cũng khụng phải là khụng cú cơ sở.
Nhưng, như Ma Văn Khỏng đó từng khẳng định: "Cũn nhiều cỏi xấu lắm…
Nhưng đú khụng phải là toàn cảnh hụm nay. Cũn nhiều cỏi cao cả, đẹp đẽ vẫn tồn tại và phỏt triển. Cũn nhiều giỏ trị thiờng liờng khụng được phộp bụi bẩn” (Mưa mựa hạ). Phản ỏnh những cỏi xấu xa, đen bạc và cả những gỡ bẩn thỉu nhất trong giới trớ thức, cỏc nhà văn qua đú muốn cảnh bỏo con người, nhắc nhở con người, đặc biệt là những người trớ thức hóy sống làm sao cho cú đạo đức và văn húa. Bởi chớnh họ là những cú học thức cao nhất trong xó hội. Những con người ưu tỳ nhất của xó hội phải làm sao cho xứng đỏng với danh vị cao quý mà người đời xưng tặng. Và ý thức về vai trũ của một tầng lớp "đầu đội trời, chõn đạp đất" cần phải càng được khắc sõu, tụ rừ hơn nữa để thế hệ trớ thức trẻ sau này nối tiếp, kế tục truyền thống xưa nay.
Nguyễn Minh Chõu cũng đó từng núi rằng “Văn học và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm mà tõm điểm của nú là con người. Người viết nào cũng cú tớnh xấu nhưng tụi khụng thể tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại khụng mang nặng tỡnh yờu cuộc sống và nhất là tỡnh yờu thương con người. Tỡnh yờu này của người nghệ sĩ vừa là niềm hõn hoan say mờ, vừa là một nỗi đau đớn khắc
khoải, một mối quan tõm thường trực về số phận, về hạnh phỳc của những người xung quanh mỡnh” (Trang giấy trước đốn). Điều đú cho thấy khi phản ỏnh hiện thực cuộc sống dự xấu xa bỉ ổi hay tội nghiệp đỏng thương, cú khi là những sự thật rựng rợn, khủng khiếp qua những nhõn cỏch, những số phận con người là nhà văn thể hiện rừ nột niềm tin của mỡnh vào con người, vào cuộc đời.
Hảo (Vũ điệu của cỏi bụ) mặc dự đó chấp nhận “bỏn mỡnh” thành người trụng trẻ, người đổ bụ; quờn cả sĩ diện với người đẹp nhưng dẫu sao, ở trong anh, lũng tự trọng của một người trớ thức của anh vẫn thắng. Mặc dự thốm muốn người đàn bà thuờ mỡnh nhưng khi chị sang với anh “Ngon lành và thơm như một mỳi mớt”, chị đó làm đủ mọi cỏch để lụi cuốn anh vào mờ trận của dục tỡnh nhưng anh “lạnh băng”. Dự anh khụng trinh bạch trong tõm hồn nhưng anh cú can đảm chối từ sức hấp dẫn của chị. Anh làm chị cỏu tiết, giận dữ điờn rồ. Ít ra, Hảo đó khụng trở thành trũ chơi mới, vật thay thế của người đàn bà khỏt tỡnh kia. Đú là cỏch thể hiện niềm tin của nhà văn vào một trớ thức. Dự cuộc sống này cú giỏng cho anh những cỏi tỏt tối tăm mặt mũi nhưng anh vẫn can đảm ngẩng cao đầu.
Bản lĩnh của ụng Thại trong túc Huyền màu bạc trắng cũng đủ để chỳng ta khõm phục và ngưỡng mộ lắm chứ. Một con người mà cỏi uy nghi lồ lộ ra trong sắc thỏi, từ trờn lưng voi mà rơi xuống cảnh ngục tự nhưng ụng vẫn tin vào chõn lý. ễng vẫn giữ được cốt cỏch thanh cao, phong thỏi ung dung, vẫn giữ được đời sống tinh thần đẹp đẽ như một bậc “tiờn phong đạo cốt”, làm nhưng việc cú ớch cho đời. Tỡnh huống bất trắc trong cuộc đời ụng khiến ta nhớ tới bậc danh nho Nguyễn Cụng Trứ năm xưa. Cuộc đời của con người lắm tài nhiều tật ấy bị thăng rồi giỏng biết bao nhiờu lần mà ụng vẫn giữ được sự thanh thản trong tõm hồn, vẫn bằng lũng chấp nhận những nghịch lý trong cuộc đời. Cõu núi của ụng “Làm Tổng đốc tụi khụng lấy làm vinh, làm lớnh tụi khụng lấy làm nhục” cho thấy một tõm thế của con người lường hết mọi sự biến – suy. Lẽ đời là như vậy. Ai cú bản lĩnh vững vàng trước cuộc sống thỡ sẽ dỏm chấp nhận đương đầu với thử thỏch.
Tấm lũng của “tụi” trong Người ngu giỳp ta hiểu hơn về tõm thế của những con người dỏm chấp nhận “nghiệp”. Biết rằng thua thiệt về lợi ớch, về tiền bạc, về địa vị, danh vọng nhưng cũng như văn sĩ Hộ xưa kia đó từng núi “Đổi cỏi
nghề văn chương này bằng bạc vạn tụi chưa chắc đó đổi” (Đời thừa), nhà văn ấy
dỏm lựa chọn, dỏm khẳng định: “Ngày mai, thỏng tới, năm tới sẽ cú những hành động ngu, cỏch xử sự hết sức ngu” vẫn bằng lũng chấp nhận, bởi anh biết nghề văn khụng chấp nhận cỏch sống bất lương, giả trỏ. Người viết mà khụng cú tõm hồn lương thiện thỡ khụng thể viết được, khụng thể sỏng tạo được. Nguyễn Khải cũng đó núi như thế trong một tiểu thuyết khỏc: “Chuyện của hụm nay dẫu buồn đến đõu, dẫu bực đến đõu vẫn cứ vui vỡ nú là mỏu thịt của hụm nay, nú tươi rúi, đỏ hồng”.
Tiến sĩ khoa học Nguyễn Võn Nam đó từng tõm sự rằng: "Với trớ thức, đõu chỉ đơn thuần là vấn đề tiền bạc hay vật chất. Họ cần nhiều hơn những thứ đú. Họ cần tụn trọng quyền tự do sỏng tạo, tự do chớnh kiến. Và quan trọng nhất là chớnh kiến của họ được đún nhận, được tạo điều kiện để biến thành hiện thực. Họ cần mụi trường để di dưỡng và phỏt triển đời sống tinh thần" [60]. Qua việc giói bày trờn cỏc trang viết về những nhõn cỏch cao đẹp, những con người mang lý tưởng, hoài bóo chưa thực hiện được, những bi kịch chua xút của họ trong nền kinh tế thị trường cỏc nhà văn mong muốn người trớ thức cần phải tự thay đổi mỡnh. Mỗi chỳt nhớch lờn của dõn tộc “đều trụng cậy vào những cống hiến của tầng lớp trớ thức và cả những người lónh đạo” [39, 95]. Vỡ thế, khụng chỉ người trớ thức mà thành phần lónh đạo cần phải dỏm nghĩ, dỏm làm và dỏm chịu trỏch nhiệm để cú thể khẳng định được vị trớ của mỡnh trong thời đại tri thức này.
Lấy lại lời của thi sĩ người Nga Lermontov “Bởi trần thế tối tăm như hầm
mộ. Tụi vẫn yờu sự khủng khiếp này”, Nguyễn Huy Thiệp đó cho chỳng ta thấy
cỏi tõm của người nghệ sĩ. Với ý thức trỏch nhiệm và lương tõm của mỡnh, những người cầm bỳt hụm nay khụng thể làm ngơ với cuộc sống của đồng loại, với thực trạng xó hội, bởi “viết về cỏi ỏc cũng là một cỏch thức tỉnh nhõn tớnh” (Lờ Minh Khuờ). Trong những truyện ngắn sau 1986, viết về cỏi xấu, khụng ngần ngại vạch mặt cỏi xấu trong mọi ngừ ngỏch của cuộc sống và tõm hồn con người là một hành động cú ý nghĩa phản tỉnh người đọc. Qua cỏc trang truyện ngắn đú, người đọc cảm nhận được những đau đớn, xút xa của cỏc số phận khi phải chống chọi, đối mặt với cỏi ỏc, cỏi dung tục tồn tại dưới mọi dạng thỏi khỏc nhau, từ đú mà trở nờn hướng thiện hơn, thiờn lương hơn.
CHƯƠNG 3
NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 3.1. Nhõn vật gắn với sự đa dạng của tỡnh huống truyện.
3.1.1. Khỏi niệm tỡnh huống
Nếu chi tiết đắt giỏ cú khả năng lột tả bản chất nhõn vật thỡ tỡnh huống nghệ thuật cũn bộc lộ được sự vận động, biến đổi bờn trong tớnh cỏch nhõn vật. Vỡ thế, tỡnh huống là một yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự. Tỡnh huống hay tỡnh thế (situation) theo Nguyễn Minh Chõu: “đú là sự tỏc động qua lại giữa con
người và hoàn cảnh”. Những nhà văn cú tài đều là những người cú tài tạo ra
những tỡnh thế xẩy ra truyện vừa rất cỏ biệt vừa mang tớnh phổ biến, hoặc tượng trưng. Cú những nhà văn lại cố tỡnh đưa nhõn vật của mỡnh vào những va chạm bỡnh thường hàng ngày, những tỡnh thế giao tiếp hàng ngày ai cũng đó cú nhiều lần trải qua và cỏi tỡnh thế xảy ra lại nằm trong tõm trạng, tớnh cỏch con người.
Theo Từ điển tiếng Việt (2002), tỡnh huống là “toàn thể những sự việc xảy ra một nơi, trong một thời gian hoặc một thời điểm”. Khi tỡnh huống đi vào trong văn học thỡ nú trở thành tỡnh huống nghệ thuật. Tỡnh huống nghệ thuật là những thời khắc (hay khoảnh khắc) tiờu biểu cú ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con người, tại thời khắc đú con người cú cơ hội chõu tuần lại gắn kết với nhau (mà trước đú họ vốn xa lạ với nhau). Lỳc này, cỏi bản chất trong quan hệ giữa cỏc tớnh cỏch nhõn vật, giữa nhõn vật với hoàn cảnh được bộc lộ rừ rệt. Tỡnh huống thể hiện sõu sắc chủ đề tỏc phẩm” [69].
Tỡnh huống cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm. Nhà văn nhạy cảm và cú tài năng cần phải biết phỏt hiện cỏc tỡnh thế đời sống và tỏi tạo nú thành cỏc tỡnh huống. Nghĩa là: cần phải đặt nhõn vật của mỡnh vào những tỡnh huống nhất định mà trong đú “một tớnh cỏch nhất định được thể hiện ra một cỏch đầy đủ và thớch
hợp nhất”.
Cuộc sống của chỳng ta vốn đa dạng và phong phỳ, diễn ra trong những tỡnh thế rất khỏc nhau. Bởi vậy, nhà văn cũng tạo nờn trong tỏc phẩm những tỡnh huống khỏc nhau để phản ỏnh đời sống một cỏch trung thực, khỏch quan và sõu sắc nhất. Khảo sỏt truyện ngắn từ sau 1986 đến nay, chỳng tụi thấy cỏc tỏc giả thường xõy dựng cỏc loại tỡnh huống: tỡnh huống gay cấn ộo le và tỡnh huống đơn giản; tỡnh huống trào phỳng và tỡnh huống bi kịch; Tỡnh huống xung đột bờn ngoài và tỡnh huống xung đột bờn trong. Tất nhiờn, cỏch phõn chia cỏc loại tỡnh huống này chỉ là tương đối bởi một truyện ngắn khụng thể chỉ sử dụng một kiểu tỡnh huống mà là sự phức hợp cỏc tỡnh huống để từ đú làm nổi bật chõn dung, tớnh cỏch, đặc điểm của hỡnh tượng.
3.1.2. Tỡnh huống gay cấn, ộo le và tỡnh huống đơn giản3.1.2.1. Tỡnh huống ộo le, gay cấn 3.1.2.1. Tỡnh huống ộo le, gay cấn
Việc lựa chọn tỡnh huống với nhiều truyện ngắn là một điều hết sức quan trọng để bộc lộ nội dung tỏc phẩm. Trước đõy, Nguyễn Cụng Hoan thường sử dụng loại tỡnh huống này bởi "tỡnh huống phức tạp, gay cấn là những tỡnh huống bắt buộc nhõn vật phải ở vào một tỡnh thế quyết liệt, qua đú nhõn vật bộc lộ rừ nột phẩm chất, cỏ tớnh, năng lực". Tỡnh huống này xoay quanh hành động, nội tõm của nhõn vật chớnh. Những mối xung đột khụng thể điều hoà được giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn, giữa phần ớch kỉ và phần cao thượng, giữa tỡnh cảm và lý trớ…diễn ra trong trạng thỏi căng thẳng và khi kết thỳc, nú gõy xỳc động sõu sắc tới người đọc. Mặt khỏc, đặc trưng của truyện ngắn là khai thỏc "một khoảnh khắc", một thời điểm đặc biệt nào đấy trong đời sống con người nờn loại tỡnh huống này được cỏc nhà văn lựa chọn là lẽ đương nhiờn. Cú thể thấy, tỡnh huống này chiếm số lượng lớn trong truyện ngắn sau 1986 - thời điểm mà con người phải đối diện với nhiều biến cố của cuộc sống thời mở cửa.
Những tỡnh huống gay cấn ộo le thường đặt nhõn vật vào những sự lựa