Nhõn vật trớ thức là nghệ sĩ

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 48 - 51)

1986

2.1.2. Nhõn vật trớ thức là nghệ sĩ

Trớ thức nghệ sĩ là một bộ phận của giới trớ thức núi chung. Khi xó hội ngày càng phỏt triển thỡ sự xuất hiện của những con người làm nờn cỏi đẹp ngày càng nhiều để đỏp ứng ngày càng cao thị hiếu thẩm mỹ của con người. Và vỡ vậy, việc cỏc nhà văn khai thỏc về lớp người đặc biệt này ngoài nghề nghiệp của cỏc nhà văn cũng là một điều dễ hiểu. Thế giới nhõn vật nghệ sĩ hiện lờn trong cỏc truyện ngắn sau 1986 cũng vụ cựng phong phỳ, đa dạng. Hầu như những nghề nghiệp của giới nghệ sĩ đều được đưa vào trang viết với sự phanh phui, mổ xẻ một cỏch cẩn thận, kỹ lưỡng để từ đú cho người đọc hiểu hơn về một thế giới của những con người luụn sỏng tạo. Họ là những họa sĩ, diễn viờn, nhà nhiếp ảnh, nhà điờu khắc, nghệ nhõn …

Trong giai đoạn đầu, cỏc nhõn vật trớ thức là nghệ sĩ được cỏc nhà văn khai thỏc ở gúc độ cuộc sống tỳng thiếu, đúi kộm, vất vả do chịu sự ảnh hưởng của hoàn cảnh xó hội đất nước sau một thời gian dài chậm đổi mới. Đời sống vật chất, tinh thần, cỏch họ ứng xử với đời sống của người nghệ sĩ hiện lờn qua cỏc trang viết cũng thật lắm nỗi cay đắng nhọc nhằn. Đú là nỗi bất hạnh của con người tài hoa biết làm mặt nạ (Bất hạnh của tài hoa) [16, 38-51], đú là tõm huyết của một nghệ sĩ mỳa mong ước được diễn hết mỡnh để cú cơ hội về thành phố (Đờm tỏi sinh). Đú là sự bàng hoàng của một người họa sĩ khi phỏt hiện ra chõn dung thật sự của một người học trũ thõn thiết của thầy mỡnh (Chõn dung –

Nguyễn Quang Thõn). Họ xuất hiện thấp thoỏng trong lời kể của nhõn vật khỏc như anh họa sĩ bị bắt, bị tự vỡ "đi theo mấy bậc đàn anh vẽ tranh đàn bà khỏa thõn" (Túc Huyền màu bạc trắng). Cú khi hỡnh tượng người nghệ sĩ được hiện lờn với tư cỏch là nhõn vật tư tưởng để nhận thức lại một vấn đề nào đú của cuộc sống. Tiờu biểu cho loại nhõn vật này là người họa sĩ trong Bức tranh của Nguyễn Minh Chõu, người nhiếp ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa, Hưng (Chuyện ở phố hoa xoan), Tụi (Qủy trong trăng) của Trần Thựy Mai…

Trong số cỏc nghề nghiệp sỏng tạo nờn cỏi đẹp thỡ họa sĩ là nghề được cỏc nhà văn khai thỏc nhiều nhất. Một mặt, "hội họa thời buổi này đỏp ứng nhu cầu làm sang cho bộ mặt giới chức đang phất lờn nhờ quyền lực" nờn làm ra tiền của khụng ớt (Bức tranh người đàn bà chơi vĩ cầm) [40, 170]. Mặt khỏc, cụng việc sỏng tỏc này là "cuộc chuyển húa thật õm thầm nhưng là một cuộc sinh nở lớn lao, nghệ thuật biểu hiện cỏi bờn trong khụng trụng thấy qua đường nột hữu hỡnh" (Nữ họa sĩ vẽ chõn dung) [39, 21] nờn nghề họa sĩ cú nột tương đồng với nghề văn, phản ỏnh được một khớa cạnh của thực tại xó hội hiện nay. Vỡ thế, cú rất nhiều truyện ngắn viết về họa sĩ được cỏc nhà văn khắc họa.

Cũng cú khi, nhà văn xõy dựng những nghệ sĩ với nột đẹp trong tõm hồn. Trong Nữ họa sĩ vẽ chõn dung Ma Văn Khỏng đó khắc họa nữ họa sĩ Huờ - chuyờn vẽ chõn dung nổi tiếng ở thành phố tỏc giả lần lượt miờu tả ba cuộc gặp gỡ với ba người khỏc và con chú Bốp để qua đú làm nổi bật tài năng và vẻ đẹp tõm hồn của chị. Với vẻ ngoài xinh đẹp, quyến rũ nờn chị luụn bị những ụng Peter, sau một tuần chị đó vẽ thành cụng "gương mặt trẻ trung, hoạt ngụn, lỏu cỏ và hơi tự thị" của con người nay. Với Choan, phi cụng về hưu. Ngoại hỡnh trỏng

kiện, sức lực phương cường nhưng "gương mặt trũn phớnh và hai con mắt thụ lố" đó phản lại ấn tượng ngoài cú tư chất thanh kỳ xuất tục ấy, cụ giữ một khoảng cỏch vừa vặn đủ khụng mất lũng khỏch, đồng thời là hàng xúm của mỡnh. Nhưng trờn hết tỏc giả khắc họa tỡnh yờu thương loài vật đặc biệt với con Bốp. Nàng đó đún nhận một con vật lạc loài với tỡnh cảm thõn thiết "Chết thụi, con từ đõu đến đõy thế Bốp", chăm bẵm nú khi nú mắc bệnh thập tử nhất sinh. Cõu chuyện cú cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng nhưng qua đú chỳng ta thấy được tõm hồn ngõy thơ, đỏng yờu của những người sỏng tạo ra cỏi đẹp. Trong hành trỡnh sỏng tạo của họ, trong cuộc sống bận rộn nhưng cũng đầy cụ đơn của họ, cú một con vật để bầu bạn cũng là cỏch để giải tỏa những căng thẳng, những bức xỳc của cuộc sống.

Theo sự thống kờ của Nguyễn Thị Thanh Bỡnh: "Truyện ngắn của Trần

Thựy Mai bộc lộ rất rừ nột cỏc bộ mụn, cỏc chuyờn ngành nghệ thuật" [7, 95]. Xuất hiện nhiều nhất là cỏc họa sĩ: Tuấn, Na trong Người bỏn linh hồn, nhõn vật “chị” Thập tự hoa, nhõn vật "anh" trong Suối bạc; Nhà điờu khắc, tạc tượng:

Thuyền trờn nỳi, Hưng trong Người ở phố hoa Xoan; Nghệ sĩ mỳa và ca sĩ: Ngõn

và Đờm tỏi sinh, Dũng suối cạn nguồn, Trang trong Khúi trờn sụng Hương, nhạc sĩ Thắng trong Thập tự hoa… Hầu hết cỏc nghệ sĩ trong sỏng tỏc của Trần Thựy Mai đều cú niềm đam mờ nghệ thuật, dỏm sống hết mỡnh vỡ con đường họ đó lựa chọn. Với họ, được sống theo niềm đam mờ của mỡnh là một hạnh phỳc. Họ khụng băn khoăn đến dư luận: Hưng bỏ qua mọi lời đàm tiếu, khinh miệt đún nhận Vy với tất cả tỡnh yờu thương và sự trõn trọng. Na chấp nhận hy sinh tất cả để cho người yờu của cụ khụng bận tõm đến những lo lắng tủn mủn của vật chõt, thậm chớ sẵn sàng bỏn mỡnh để cú tiền trả cho bà chủ nhà …

Mỉa mai thời buổi đạo Phật lờn ngụi, cỏc Phật tử tụn thờ đạo Phật một cỏch vụ lối, Nguyễn Việt Hà đó viết một cõu chuyện rất ấn tượng qua việc một họa sĩ từ bỏ nghề họa sĩ để trở thành Thiền giả. Họa sĩ Phỳc Huy (Thiền giả) đó trải qua "mười tỏm năm chộp nhại tranh của cỏc danh họa" nờn "hiểu rất rừ thế nào là cỏi giả". Những hiểu biết đú được họa sĩ viết thành hai mươi tư tập lý luận mỹ thuật, họa sĩ được phong phú giỏo sư. Nhưng đột nhiờn, họa sĩ - phú giỏo sư ấy bỗng phỏt khởi Thiền tõm, từ bỏ tước vị giỏo sư, thay vào đú là Thiền sư - họa sĩ. Nhưng bản chất của một con người đõu cú thể dễ dàng thay đổi. Từ chỗ nhà cửa

tan hoang, chỉ cũn bốn bức tường trống, Thiền giả đó quy tụ lại "dồi dào ngập ứ" những của cải thất tỏn nhờ "những khởi niệm từ đức tin của chỳng đệ tử quyờn gúp" [22, 54]. Và những sỏng tỏc của họa sĩ - thiền sư ấy đi lờn đến đỉnh cao bởi những bức vẽ lạ "những sắc màu, những bố cục mà cừi phàm trần này khụng hiểu được". Qua chất giọng giễu nhại từ cõu chuyện tưởng chừng như rất vụ lý ấy, Nguyễn Việt Hà đó núi được rất nhiều về thực trạng của nền hội họa và cả phẩm chất của những người họa sĩ Việt Nam.

Những nhố nhăng của giới nghệ sĩ được Hồ Anh Thỏi phản ỏnh khỏ rừ nột trong một loạt cỏc tỏc phẩm khỏc, tiờu biểu là Diễn, Chơi. Trong xu thế hiện nay,

những gỡ lạ, quỏi đản, xấu xớ đều được xem là xu thế thời thượng, là cỏnh tõn, là sỏng tạo của nghệ thuật đương đại. Màn biểu diễn thứ nhất: hỡnh nhõn bằng thạch cao làm đỏ mặt hết nhúm quản lý văn húa nờn đưa về “giới thiệu nội bộ”. Qua màn hai, nghệ thuật sắp đặt của “hai con quỷ” túc dài ăn mặc theo thời trang bói biển, vẽ sơn xanh đen gõy tắc đường. Màn thứ ba: Đưa khỏch tham quan về với bỡnh minh văn húa lịch sử dõn tộc qua một rừng đào Nhật Tõn khụ, mấy đống rơm, chum vại… Buổi biểu diễn kết thỳc trong bốn đống rơm chỏy rừng rực khiến nghệ sĩ suýt bị bỏng. Những gỡ lố lăng, nhố nhăng, kệch cỡm của nghệ thuật đương đại được tỏc giả liệt kờ qua một loạt hệ thống ngụn ngữ nhại khiến chỳng ta “hiểu” hơn về sức sỏng tạo vụ tận của nghệ thuật. Cỏi lai căng tranh giành với văn húa dõn tộc và đang trở thành mốt thời thượng trong nghệ thuật hiện đại. Đằng sau cõu chuyện này là một cõu hỏi nhức nhối: Bản sắc văn húa dõn tộc rồi sẽ đi về đõu?

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w