Tỡnh huống xung đột bờn ngoài và tỡnh huống xung đột bờn trong

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 109 - 114)

1986

3.1.4. Tỡnh huống xung đột bờn ngoài và tỡnh huống xung đột bờn trong

Xung đột là chuyện tất nhiờn xảy ra trong đời sống xó hội. Xung đột được nảy sinh từ cỏc mõu thuẫn mà mõu thuẫn là “nguồn gốc của mọi vận động”. Xung đột trong tỏc phẩm là xung đột mang tớnh nghệ thuật được chuyển dịch sang tiếng núi của nghệ thuật, “tạo nờn linh hồn cho tỏc phẩm” (Gorky). Theo Từ

điển thuật ngữ văn học, Xung đột là những đối lập, mõu thuẫn được dựng như

một nguyờn tắc để xõy dựng cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc hỡnh tượng nghệ thuật [64, 358]. Xung đột là sự căng thẳng tạo nờn cơ sở và chất “xỳc tỏc” thỳc đẩy cỏc hành động. Xung đột trong tỏc phẩm nghệ thuật mà cụ thể là trong thể loại tự sự được biểu hiện ở hai dạng cơ bản: Xung đột bờn ngoài và xung đột bờn trong. Loại tỡnh huống xung đột này cú nột tương đồng với tỡnh huống gay cấn ộo le và tỡnh huống bi kịch nhưng cú điểm khỏc biệt. Xung đột rộng hơn tỡnh huống. Xung đột là cơ sở để tạo nờn cỏc tỡnh huống.

3.1.4.1. Tỡnh huống xung đột bờn ngoài

Tỡnh huống xung đột bờn ngoài là những tỡnh huống xung đột trờn bề mặt sự việc, hiện tượng rất dễ nhận thấy. Xung đột bờn ngoài thường xuất hiện dưới dạng những va chạm, những đụng độ trực tiếp, sự chống đối của cỏc thế lực hoạt động được mụ tả trong tỏc phẩm: Đú là sự đối lập giữa tớnh cỏch với hoàn cảnh, giữa cỏc tớnh cỏch với nhau, giữa những phương diện khỏc nhau của một tớnh cỏch. Qua những sự đối nghịch tưởng chừng như vụ lý, người đọc nhận ra cỏi cú lý tất yếu của sự vật, sự việc. Xung đột bờn ngoài là cơ sở để khai thỏc cỏc tỡnh huống gay cấn, ộo le của đời sống. Chớnh từ những xung đột dễ nhận thấy này mà nhà văn cú cơ hội đặt nhõn vật vào những cảnh huống cú tớnh thử thỏch cao, để cho nhõn vật bộc lộ rừ những phẩm chất vốn cú. Tuy nhiờn, loại xung đột này khụng được khai thỏc nhiều như văn học 1945 -1975 bởi hoàn cảnh xó hội đó thay đổi. Tuy nhiờn, chỳng ta vẫn thấy được xung đột này ở nhiều dạng thức khỏc nhau.

Sang sụng của Nguyễn Huy Thiệp là một tỡnh huống chất chứa nhiều “sức

nổ” [47], cú độ căng gión rất cao. Những nhõn vật đi chuyến đũ ấy tập trung mọi thành phần xó hội, tập trung của cỏc mặt đối lập: Già – trẻ, thiện – ỏc, bất lương và thiện nhõn: Một nhà sư, một nhà thơ, một tờn cướp, hai tờn buụn đồ cổ, hai mẹ con, cặp tỡnh nhõn và chị lỏi đũ. Lấy tỡnh huống tay đứa bộ đỳt tay vào chiếc bỡnh cổ mà khụng thể rỳt tay ra, những con người ấy đó thể hiện rừ cỏch ứng xử của họ trước một tỡnh huống bất thường trong cuộc đời. Hai thành phần trớ thức trong đỏm người đú: nhà thơ thỡ mộng mơ, viễn vụng nhưng lại phỏt ngụn thua cả tờn cướp, đựa cợt khụng đỳng lỳc đỳng chỗ “Chỉ cũn cỏch chặt tay chỳ bộ để cứu chiếc bỡnh”; ụng giỏo trước thấy giọt mỏu ứa ra nơi cổ chỳ bộ thỡ “run lập cập

đỏnh rơi cả kớnh”. Tỡnh huống gay cấn, căng thăng tưởng như xung đột ấy sẽ xảy

ra ỏn mạng. Nhưng khụng! Tờn cướp làm việc thiện, cứu chỏu bộ bằng cỏi uy của một tờn cướp. Chỉ cú đồ nghề và mấy cõu núi của hắn mà hai tờn buụn đồ cổ chịu chấp nhận mất chiếc bỡnh trị giỏ một “cõy”: Đập vỡ chiếc bỡnh để cứu tay cậu bộ.

Giữa Nam và Bõn trong Trăng soi sõn nhỏ cũng là sự xung đột của hai tớnh cỏch, hai lối sống. Nam giữ gỡn, cẩn trọng bao nhiờu thỡ Bõn buụng tuồng, dễ dói và thực dụng bấy nhiờu. Sự đối lập của hai tớnh cỏch này được đặt trong một mối quan hệ, trong một tỡnh huống cụ thể để người đọc nhận ra những thụng điệp mà nhà văn gửi gắm.

Xung đột trong Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu) là xung đột giữa khung cảnh thiờn nhiờn tuyệt đẹp đầy thi vị và đạt tới sự toàn bớch với cuộc sống nhọc nhằn, vất vả của những người dõn làng chài đụng con, luụn tỳng thiếu. Đối lập với khung cảnh nờn thơ ấy là hành động khủng khiếp, tàn nhẫn và đầy thụ bạo của người chồng: “Lóo vừa đỏnh vừa thở hồng hộc”. Đằng sau khuụn mặt rỗ chằng chịt của người đàn bà ấy là là một tỡnh thương yờu chồng con sõu sắc, sự hy sinh cao cả của một người vợ, một người mẹ. Người đàn bà sẵn sàng chấp nhận lờn bờ cho người chồng đỏnh để giải tỏa những uẩn ức, bực bội trong cuộc đời chài lưới trờn sụng nước. Nghĩa là đằng sau khung cảnh đẹp như cảnh thần tiờn ở vựng làng chài ven biển ấy ẩn chứa những xung đột tất yếu của cuộc sống mà chỉ những người dõn làng chài mới cú thể hiểu được, chấp nhận được mà người nghệ sĩ nhiếp ảnh nhõn dịp đi cụng tỏc này mới thấy hết những mặt trỏi của đời sống và nghệ thuật. Anh đó vỡ vạc, đó thấu hiểu hơn vai trũ của nghệ thuật đối với đời sống con người từ những nghịch lý của đời sống.

Xung đột trong Vũ điệu của cỏi bụ (Nguyễn Quang Thõn) cũng là xung đột bờn ngoài người đọc rất dễ nhận thấy. Hảo là một phú tiến sĩ, cú cụng trỡnh nghiờn cứu nhưng lại khụng được sử dụng trong khi ụng trưởng phũng ngoại ngữ hai chữ bẻ đụi biết mỗi một chữ cú quyền quyết định cho cụng trỡnh của anh. Rồi một phú tiến sĩ khoa học mà phải chấp nhận trụng trẻ, đổ bụ cho một cậu nhúc ba tuổi. Những xung đột bờn ngoài này là nơi bắt đầu của một loạt tỡnh huống bi kịch trong thời gian một thỏng Hảo chấp nhận “bỏn mỡnh”.

Tỡnh huống xung đột bờn trong là những xung đột về tư tưởng, về thế giới nội tõm của con người mà bờn ngoài, con người đú cú vẻ rất bỡnh thường, tự nhiờn nhưng bờn trong đời sống nội tõm của họ lại chất chứa những súng ngầm.

Xung đột trong thế giới nội tõm của nhõn vật người họa sĩ trong truyện ngắn

Bức tranh là một vớ dụ tiờu biểu. Tỡnh cờ gặp lại người chiến sĩ năm xưa ở quỏn

cắt túc tồi tàn, chứng kiến hoàn cảnh gia đỡnh anh hiện tại, một cuộc tự vấn lương tõm, “lộn trỏi tõm hồn” của người họa sĩ đó diễn ra vụ cựng dai dẳng. Trong thế giới nội tõm của người họa sĩ luụn cú hai tiếng núi: Tiếng núi lờn ỏn kết tội bản thõn: “A ha! Vỡ mục đớch phục vụ số đụng của người nghệ sĩ nờn anh quờn tụi đi hả… Cú quyền lừa dối hả” và tiếng núi biện minh cho hành động của mỡnh: “Tụi là một nghệ sĩ chứ cú phải đõu là một anh thợ vẽ truyền thần, cụng việc người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đụng chứ khụng phải chỉ phục vụ một người”. Những xung đột bờn trong ấy thật dữ dội khiến ụng họa sĩ khụng lỳc nào được thanh thản. Anh muốn gửi cho anh thợ cắt túc một số tiền lớn nhưng anh thấy khụng thể bởi lương tõm anh “khụng cho phộp lấy đồng tiền để thay cỏi mặt mỡnh”. Xung đột bờn trong người họa sĩ cho chỳng ta hiểu hơn những gúc khuất phớa sau danh tiếng và thành đạt. Khụng cú người nào là hoàn hảo, là thỏnh nhõn trong cuộc đời này. Và nghệ thuật khụng thể nhõn danh số đụng để làm lợi cho riờng bản thõn mỡnh.

Nữ y sỹ Qựy trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành cũng là một truyện ngắn được xõy dựng bằng những tỡnh huống xung đột bờn trong. Nhỡn bề ngoài, ai cũng nghĩ rằng cụ là một người phụ nữ hạnh phỳc: Xinh đẹp, thụng minh và giỏi giang. Cụ như mang đến một khụng khớ mới cho những người bệnh, thỳc giục ở họ trỗi dậy lũng ham sống, tỡnh yờu cuộc đời. Nhưng nhõn vật xưng tụi trong truyện đó cho ta thấy, đằng sau cỏi vẻ bề ngoài ấy, cụ đó phải hứng chịu bao bi kịch. Nhưng điều quan trọng nhất trong cụ là ở bờn trong cụ luụn trỗi dậy khỏt khao tỡm kiếm những giỏ trị tuyệt đối, vĩnh hằng, hoàn hảo, hoàn mỹ. Cụ yờu trung đoàn trưởng Hũa nhưng trong cụ luụn bị ỏm ảnh bởi "bàn tay dấp dớnh mồ hụi". Cụ khụng yờu Hậu nhưng cụ muốn chuộc tội với Hậu nờn đó nhận với mẹ của Hậu mỡnh là người yờu của con trai bà. Cụ khụng yờu P. nhưng lại quan tõm đến anh mong cứu vớt một tài năng. Tỡnh yờu của cụ với bỏc sĩ Thương cụ cũng đành hy sinh vỡ quyết định gắn bú với P. Ngổn ngang những bi kịch hiện

diện đầy rẫy trong cuộc đời cụ và vỡ thế, cụ bị tõm thần hoang tưởng. Những giằng xộ bờn trong của cụ khú ai cú thể hiểu được. Dường như, qua nhõn vật này, người đọc nhận ra một điều rằng cuộc sống này khụng cú gỡ là khụng thể xảy ra. Đừng vội đỏnh giỏ người khỏc qua vẻ ngoài của họ. Mỗi cõy mỗi hoa, mỗi người mỗi cảnh. Và những ngang trỏi ộo le ấy dường như là bạn đồng hành của cuộc sống con người.

Xung đột bờn trong của nhõn vật Tụi trong Người ngu được Nguyễn Khải khắc họa một cỏch rất đặc sắc. Khi người đàn ụng cú “gương mặt lương thiện” bắt đền ụng một khoản tiền lớn trong nội tõm ụng diễn ra rất nhiều xung đột khỏc nhau. Vừa thấy mỡnh đỳng: “Tụi khụng cú lỗi, tụi khụng cú một chỳt cảm giỏc nào là tụi đó đụng phải xe người khỏc, đó làm rơi bể cỏi gỡ đú của người khỏc”. Đó tin là thế nhưng “Tụi” lại “khụng phản đối, khụng to tiếng, khụng quỏt thột ầm ĩ lờn để cú nhiều người xỳm đến rồi nhờ họ phõn xử dựm”, cũng muốn núi “tụi khụng cú đồng nào cả” để cho ụng ta tức mà “chửi ầm lờn” rồi sẽ hũa cả làng. Cú suy nghĩ ấy tức là trong tiếng núi nội tõm của “Tụi” vẫn muốn được mọi người biết mỡnh vụ tội, vẫn khụng muốn đền tiền. Nhưng sau đú, “Tụi” lại thương cho người đàn ụng đú: Nhỡn thấy sắc mặt cú ý sợ, biết ụng ta cũng nghốo, nghĩ đến cảnh người đú “khú ăn ngon ngủ yờn với con cỏi”… Chấp nhận đền tiền xong cho người đàn ụng đú rồi thỡ “Tụi” lại thấy tiếc: “Đứng ngẩn tại chỗ mất một lỳc, bàng hoàng vỡ bỗng dưng mất một mún tiền to quỏ!”. Thấy tiếc tiền, “đau đến gan đến ruột”, ấm ức: “Như bị mất cắp mà lại khụng phải”, vỡ tự nguyện đưa tiền cho người ta. Bằng lũng chấp nhận mỡnh ngu vỡ biết rừ, bản tớnh mỡnh vốn như thế, muốn làm khỏc đi cũng khụng được. Những đợt súng suy nghĩ của một con người lương thiện, con người ý thức với con người bản năng, con người bỡnh thường xung đột thật quyết liệt trong nhõn vật Tụi khiến cho người đọc như đang được thưởng thức một vở kịch cao trào. Nghệ thuật miờu tả nội tõm với những xung đột bờn trong của nhõn vật của nhà văn Nguyễn Khải đó đạt đến sự sắc sảo hiếm thấy.

Xung đột trong thế giới nội tõm những người nghệ sĩ được Trần Thựy Mai diễn tả ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Đú là nỗi buồn đau của người nữ họa sĩ trong Thập tự hoa. Người đàn ụng đó bỏ chị ra đi theo những hoang tưởng về tương lai, mang tỡnh yờu của chị mói. Chị ở lại căn nhà mang tờn Mắt Bóo, giam

mỡnh trong những kỷ niệm cựng với bú hoa khụ người đú đó tặng chị cỏch đõy 12 năm. Nỗi cụ đơn của chị như bừng tỉnh trong ngày sinh nhật. Chị sống trong giấc mơ của quỏ khứ, tựa vào bờ vai của Thắng, chị mờ man trong hạnh phỳc hư ảo rồi chị chợt nhận ra, mỡnh đó như là đúa hoa khụ từ bao nhiờu năm nay. Nhưng chị khụng dỏm ở lại Mắt Bóo nữa. Chị đó trốn chạy đồng thời cũng giải thoỏt cho mỡnh. Chị đó đi theo ước mơ của con gỏi yờu, đưa Mi trở về với biển, dệt nờn những ước mơ mới cho đứa trẻ.

Cú thể thấy, sự phong phỳ, đa dạng của tỡnh huống trong truyện ngắn sau 1986 đó chớp lấy những khoảnh khắc, những trường hợp khỏ phổ biến và tiờu biểu đó thể hiện khỏ thành cụng những cỏch ứng xử của nhõn vật trớ thức. Qua đú, những bản tớnh cố hữu, những vẻ đẹp trong tõm hồn hay sự trở trăn của nhà văn về người trớ thức đó được hiện lờn rừ nột. Sự đa dạng của tỡnh huống truyện, đặc biệt là sự phổ biến của loại tỡnh huống giản đơn đó khai thỏc được những mặt khỏc nhau trong con người cỏ nhõn, con người bản năng của nhõn vật trớ thức sau 1986.

3.2. Sự xuất hiện phổ biến của kiểu nhõn vật tư tưởng

Một phần của tài liệu NHÂN vật TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w