Sử dụng ngôn ngữ hội thoại nh một phơng thức chủ đạo trong tổ chức tác phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 100 - 103)

III. sử dụng ngôn ngữ hội thoại tạo tính âm vang cho tác phẩm.

1.Sử dụng ngôn ngữ hội thoại nh một phơng thức chủ đạo trong tổ chức tác phẩm.

1. Sử dụng ngôn ngữ hội thoại nh một phơng thức chủ đạo trong tổ chức tácphẩm. phẩm.

Qua khảo sát 21 truyện ngắn trong tuyển tập Nh những ngọn gió, chúng tôi đa ra kết quả thống kê số lần xuất hiện cuộc thoại của nhân vật và có những nhận xét sau:

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thờng thiên về đối thoại, cụ thể ở 18/21 truyện đợc khảo sát thì mỗi truyện có trên 06 lần xuất hiện đối thoại của nhân vật. Điển hình nhất cho xu hớng này là các truyện thế sự nh Tớng về hu (34 lần), Không có vua (49 lần), Những ngời thợ xẻ (35 lần), Giọt máu (40 lần), Thơng nhớ đồng quê (22 lần), Những bài học nông thôn (18 lần), Con gái thủy thần (25 lần).

Còn những truyện ngắn khác xuất hiện từ 06 lần cho đến 12 lần với dung lợng của một truyện ngắn.

Đặc biệt có những truyện ngắn nếu tính số lần xuất hiện đối thoại thì chỉ có 01 lần nhng đó lại là cuộc đối thoại lớn không khép kín. Ví nh Sang sông là cuộc đối thoại về nhân tình thế thái của các nhân vật, của tác giả với nhân vật, của tác phẩm với độc giả chỉ trên một lần “sang sông” trong một thời khắc ngắn ngủi (một chuyến đò), một khoảng không gian hẹp (một con sông nhỏ). Biệt tài điều khiển của Nguyễn Huy Thiệp là ở chỗ đó, chỉ chừng ấy thôi nhng lại là cả một thế giới với đủ mọi loại ngời, mọi loại nghề nghiệp trong xã hội nhằm toát lên triết lý nhân sinh, khái quát quy luật cuộc sống cho tác phẩm.

Cũng nh vậy, Ma là một truyện ngắn khá độc đáo, cũng chỉ có một cuộc đối thoại thực sự xuất hiện của hai nhân vật là M, N. Còn ngời theo dõi và trần thuật cuộc đối thoại đó của hai cô gái kia cũng đợc dẫn dắt bằng đối thoại của “anh” và “em”. Sự đan chéo này là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Tác giả lại là một ng- ời thứ ba đứng ở ngoài quan sát, dõi theo thực chất câu chuyện và sự phát triển tâm lý của ngời trần thuật. Vì vậy mà “anh” và “em” đã đối chất với nhau xung quanh câu chuyện của M, N, đó cũng là lý do mà tác giả cho xuất hiện lời đề từ: “Phong

Trơng Chi là cuộc thoại trong sự hồi tởng của “chàng” sau khi chàng đã ba

lần phát ngôn tục tĩu “Cứt”. Trong hồi ức của chàng trở về có bi kịch của cuộc đời chàng Trơng Chi “Hát cho tình yêu. Tình yêu cần hi sinh. Bởi nó không khoan nhợng”. Sự hồi tởng bằng đối thoại của nhân vật đã đa ngời đọc đến với sự bất

hạnh của chàng trai cổ tích và thế giới nội tâm của nhân vật. Một cô bé có “tâm hồn mẹ” đã đợc chứng tỏ ở những cuộc đối thoại trong tình trạng nguy kịch của

nhân vật (xuất hiện 04 lần). Đối thoại của Đăng và Thu đã cởi nút cho những gì nhà văn muốn gửi gắm, trong giấc mơ của Đăng, sự đối thoại với Thu là sự kiếm tìm bản năng ngời mẹ của cậu bé mồ côi này.

Những con số trên cho chúng ta thấy Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng ngôn ngữ hội thoại của nhân vật nh một phơng thức chủ đạo trong việc tổ chức tác phẩm chứ nó không đơn thuần chỉ là phát ngôn mang tính thông báo. Bằng nhiều dạng thức đối thoại mà chúng tôi đã khảo sát trong chơng I đã tác động mạnh mẽ đến nhiều phơng diện nghệ thuật quan trọng của tác phẩm nh: vai trò, vị trí của ngôn ngữ nhân vật, ý thức và lập trờng của tác giả trong sáng tạo, mức độ hiện đại của việc tổ chức ngôn ngữ… Điều đó có nghĩa là từ ngôn ngữ đối thoại của nhân vật chúng ta có thể định hình đợc những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của nhà văn này.

ở dạng song thoại ta có thể nhận ra tác giả quan niệm mỗi nhân vật là một chủ thể phát ngôn, dù là ở loại nhân vật nào (bình thờng–dị dạng; ông tớng-đồ tể, phu xe; nhà vua-tên lính…) thì họ đều bình đẳng tham gia vào đối thoại (ví dụ: Tốn

cầm tiền giơ lên ánh đèn hỏi: Tiền à? Khiêm bảo: “ ” “ừ”. Tốn hỏi: Tiền là

gì?…. Khiêm bảo: …Là vua… (Không có vua, 107)… ở dạng đơn thoại là sự trở về quá khứ êm dịu của nhân vật, hay là một thái độ khẳng định về một “cuộc sống phồn vinh” (anh Triệu Những bài học nông thôn)– bằng cả sự đớn đau của ngời trí thức ở nông thôn. Đối thoại xen độc thoại là sự phản tỉnh, sự tự ý thức của mỗi nhân vật trong cuộc sống hiện tại, là sự trở trăn, khát khao, hoài niệm về thân phận ngời nh: ông tớng (Tớng về hu) Chơng (Con gái thủy thần) Phong (Giọt máu)…

Sự đa dạng và đan xen các dạng thoại đã đem đến nhiều ý nghĩa, nó không đơn thuần phản ánh sự tìm tòi sáng tạo trong diễn đạt lời văn của Nguyễn Huy Thiệp mà chính Nguyễn Huy Thiệp muốn để cho nhân vật trực tiếp nói lên tiếng nói thật của mình, điều đó nhằm làm hạn chế tối đa sự xuất hiện ngôn ngữ tác giả vào ngôn ngữ nhân vật.

Lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không chỉ nói lên thông tin cần trao và cần giải quyết mà nó còn vẽ lên cả diện mạo (hình thức, tính cách, tâm lý) của nhân vật, nó còn tạo nên sự xác định của chính nhân vật về thế

đứng của mình. Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là một tấn trò đời thu nhỏ, đủ các hạng ngời, đủ các quan hệ, đủ các cảm xúc, đủ các sự kiện. Chừng ấy con ngời, sự kiện, sự việc đều đợc diễn ra một cách thẳng băng nh nó vốn phải thế, con ngời cứ việc nói nh nó nghĩ, chẳng cần giấu diếm, che đậy, tế nhị gì hết. Tuy nhiên, lời thoại nhân vật rất giản dị, đời thờng (dù lời thoại có tính triết lý, hay thể hiện sự bức nén về t tởng của nhân vật), khi đợc kết hợp đúng ngữ cảnh nó sẽ hàm chứa diện mạo (chủ yếu là tính cách và tâm lý) của nhân vật.

Chẳng hạn ở Tớng về hu: Nhân vật tôi: chấp nhận, thụ động yếu nhợc ( Để con“

hỏi Thủy ” khi cần quyết định cái gì, “Vợ cháu ” khi đợc hỏi ai chủ trì kinh tế,

Hay anh đi nhé

“ ” khi phát hiện vợ ngoại tình). Thủy: rành rẽ, dứt khoát, thực tế nhng biết điều (nói với chồng Không thể thế đ“ ợc ,” nói với cha Cha nuôi vẹt“

xem , ” nói với ông Bổng: Thôi, coi nh“ trả công. Lão ấy tốt nhng nghèo ). ” Ông Bổng: thực dụng hồn nhiên: Mất mẹ bộ xa lông. Ai lại đi đóng quan tài bằng gỗ“

dổi bao giờ……

Tơng tự nh thế, ở Tâm hồn mẹ: Đăng: yếu đuối, sợ sệt, nội tâm trong hoàn cảnh mồ côi: …Mày có sợ không…? Tao sợ……. Thu: quyết đoán lanh lợi: “Cứ đi đi. Sẽ có lửa đấy, tao sẽ tìm ra lửa (24, 25)

Hay tâm lý cầu lợi của kẻ hèn mọn trong Huyền thoại phố phờng: Nhớ cô“

quá!…Cô có một sức thu hút mọi ngời đến khiếp…… (80); …Cô độc đáo trên toàn cơ thể…… Trông cô hấp dẫn nh một thiếu nữ đơng thì (82).

Tâm lý so đo tính toán trong hoàn cảnh nghèo nàn của lão Kiền trong Không có

vua: Mất cả sáng lắp đợc chiếc khoá. Thế là toi trăm bạc (98), Có mang” “

búa về không?…… …Thế lại toi trăm bạc…(102).

Độc đáo hơn cả là qua đối thoại của nhân vật, nhân vật sẽ xác định đợc thế đứng của mình trong cuộc sống hiện tại:

- Thế cô đơn lạc lõng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cha tôi bảo: Sao tôi cứ nh lạc loài (Tớng về hu, 48)

- Thế đứng của một kẻ phụ thuộc về kinh tế trong một xã hội chuyển động theo nền kinh tế thị trờng: “Anh Cấn ơi cho em năm chục , Bố ơi cho con năm chục” “ ”

(Khảm Không có vua, 92).

- Thế đứng của một kẻ làm thuê, dân đen trong “nỗi đau hớng về Mẹ Cả”:

Cô Phợng bảo: ……Tôi chỉ nói ra một sự thật. Anh không có của cải, không có sở hữu cá nhân, anh không có quyền sĩ diện, không nên tự ái, không nên phản kháng (Con gái thủy thần, 162).

Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn đã dám nhìn thẳng vào một hiện trạng tinh thần xã hội sau chiến tranh - đó là một hiện trạng phức tạp và đa dạng. Đây là kết

quả tất yếu của hậu quả sau chiến tranh và mầm mống xấu xa của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy mà lời thoại nhân vật vừa mang tính hiện thực, vừa mang tính chất huyền thoại nh một sự khống chế lại hoàn cảnh hiện tại. Lời thoại nhân vật đã nói lên sự cô đơn của con ngời bớc ra sau chiến tranh và sự tha hóa của con ngời khi nắm bắt nền kinh tế thị trờng một cách không chọn lọc.

Trong việc tổ chức tác phẩm, Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng ngôn ngữ hội thoại làm phơng thức chủ đạo. Lời thoại nhân vật có tác dụng rất lớn trong việc phân biệt tuyến nhân vật, phân biệt ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ của tác giả. Tổ chức tác phẩm từ ngôn ngữ hội thoại của nhân vật còn là cách nhìn khách quan của tác giả với “con đẻ” của mình.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 100 - 103)