Hành động chửi.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 77 - 78)

I. Sử dụng ngôn ngữ hành động trong hội thoại của nhân vật.

2.4.Hành động chửi.

2. Phân loại các dạng hành động trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

2.4.Hành động chửi.

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật ít đợc bồi đắp về nội tâm bởi nội tâm thờng trút ra ngoài hành động. Lời thoại nhân vật ít nói bóng bẩy, tế nhị, mà “bộc trực”, “thẳng thắn”, khi vui, buồn, giận hờn, bực tức, nóng nảy đều đợc thể hiện ngay trong lời thoại. Hành động chửi rủa, chì chiết xuất hiện 86 lần (12,3%) trong lời thoại nhân vật, hành động này thờng đi kèm với những yếu tố tục. Mọi loại nhân vật đều dùng hành động này từ anh phu xe đến ông tớng, từ ng- ời nông dân đến ngời có học, từ dân thờng đến vị vua. Trớc những đối tợng, sự vật, sự việc “chớng tai gai mắt” là nhân vật “chửi” ngay.

a. Lời trao là một câu hỏi. Lời đáp là một câu chửi cạnh khoé:

“Khiêm hỏi: Khéo với nhanh cái gì . Đoài bảo: “ ” “ấy là tôi nói chú khéo xử sự

với ngời mà nhanh xử sự với lợn (Không có vua, 88).

b. Lời trao là một câu chửi. Lời đáp là câu nói xỏ, nói chọc tức, câu trao:

……Lão Kiền bị điện giật, bèn chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông.

Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông còn sống lâu . Đoài nằm trong

giờng nói vọng ra: “ở đâu không biết chứ ở nhà này lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống là chuyện thờng tình (Không có vua, 90).

c. Lời trao là một câu hỏi. Lời đáp là câu chửi yêu:

“Cái Vi hỏi: Đ“ ờng ra trận mùa này đẹp lắm phải không ông? . Cha tôi chửi:

Mẹ mày, láo (T

“ ” ớng về hu, 50)

d. Lời trao là câu chửi về hành vi xấu của nhân vật. Lời đáp nêu ra lý do gián tiếp thanh minh cho hành vi của mình bằng hình thức câu hỏi:

“Tôi bảo: Anh đểu cáng và độc ác lắm . Anh B“ ” ờng cời nhạt: Con ơi, thế

Giêsucrít có đểu cáng và độc ác không?Nh Lai có đểu cáng và độc ác không?” (Những ngời thợ xẻ, 282).

e. Lời trao là một yêu cầu. Lời đáp là câu chì chiết tức giận nhằm phủ định, từ chối yêu cầu:

“Thiều Hoa bảo Phong: Có tay nhà thơ bán tập bản thảo hay, tôi định ghi“

tên ông rồi cho xuất bản . Phong trừng mắt bảo: Nhảm nhí ! Rõ chuyện đàn bà.” “

Danh hiệu nhà thơ là thứ danh hiệu lỡm ngời bạc phúc. Thơ chỉ là một thứ du d- ơng bất lực. Khi nào nó vui hơn hớn thì chẳng là gì (Giọt máu, 205)

- “Chửi” một lối sống thụ động chấp nhận: “Anh nhu nhợc. Duyên do là anh đếch sống đợc một mình (Tớng về hu, 48).

- “Chửi” một hành động không nh ý muốn: “Đồ chó, nếu muốn đánh nhau thì ra ngoài kia, chứ trong bụi gai thế này thì làm gì đợc (Những ngời thợ xẻ, 289).

- “Chửi” đối tợng là con cái: “Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố thế à? Tao không hiểu thế nào ngời ta lại cho mày làm việc ở Bộ Giáo dục (Không có vua,

90). ở truyện ngắn này, nhân vật lão Kiền “chửi” nhiều hơn nói, luôn miệng chì chiết đay nghiến những đứa con: “Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, chỉ giỏi đục khoét ” hay “Đồ ruồi nhặng ! Học với chả hành ngời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi (Không có vua, 87).

- “Chửi” một đối tợng đa ra một lý do chọc tức mình: “Ông hay đùa nhỉ?Mời ông đi ra, tôi mà cáu lên thì ông ăn cứt (Giọt máu, 206).

- “Chửi” một đầy tớ mu mẹo gian xảo: “Thằng mặt xanh kia ! Kề miệng lỗ còn dê ? Ta cho cắt dái mày ! Ta cho mày ăn cứt (Phẩm tiết, 354).

- “Chửi” đời khi đứng trớc một không gian trơ trọi: “Tiên s đời, khốn nạn cha! Các con ơi các con, các con đã biết đời là gì cha? (Những ngời thợ xẻ, 262).

Hành động chửi cho thấy nhân vật có trạng thái tinh thần tiêu cực, bị đè nén, bức xúc về một hiện tợng nào đấy. Họ không giấu diếm những trạng thái đó của mình mà bộc lộ một cách trực tiếp ở mọi hoàn cảnh.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 77 - 78)