Dùng trợ từ tình thái.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 42 - 44)

I. Đặc điểm cấu trúc.

4. Lời thoại sử dụng các yếu tố tình thái đa dạng.

4.1. Dùng trợ từ tình thái.

Trợ từ là những từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà nó chỉ phụ trợ cho một từ nào đó trong câu để thể hiện thái độ của ngời nói hoặc nhằm mục đích nhấn mạnh.

Lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng trợ từ nh: chỉ, có,

đã, những, chính, còn, cũng, mà, thì… Những từ kiểu này xuất hiện 78 lần (chiếm

22%) đem đến những ý nghĩa nội dung khác nhau.

4.1.1. Thể hiện thái độ khẳng định của chủ thể phát ngôn.

Trong một số phát ngôn của ngời tham gia hội thoại có sử dụng các trợ từ nh:

thì , chính ,

“ ” “ ” “chỉ” nhằm biểu hiện thái độ khẳng định của chủ thể hoặc hiện thực nói tới. Chẳng hạn:

……Ngời đó cời: Chữ nghĩa có ăn đợc không? Ông Liên bảo: Không ăn đ” “ - ợc . Ngời đó bảo: Thế đa mang chữ nghĩa làm gì? . Ông Liên bảo: Gì “ ” “ thì gì, nó cũng hơn cày cuốc……(Giọt máu, 172).

ở đây, thái độ của ông Liên đợc thể hiện bằng trợ từ nhấn mạnh “ ” của cấuthì

trúc đay lại: “Gì thì gì” nhằm khẳng định quan niệm chủ quan của tôi và hiện thực đang đợc luận bàn: “chữ nghĩa”.

Tơng tự nh vậy, ở “Những ngời thợ xẻ”, Bờng thăm dò ý kiến của Ngọc (sắm vai “tôi”) có đi lên rừng với y không thì thái độ quyết tâm của Ngọc đợc thể hiện bằng cách dùng trợ từ và cấu trúc đay lại: ……Anh Bờng bảo tôi: Đi chứ? “ ở nhà với mẹ thì biết ngày nào khôn? . Tôi bảo: Đi ” “ thì đi, nhng anh đánh tôi là tôi đánh

lại đấy (265).

Sự băn khoăn về huyền thoại “trâu đen” đã đợc lão Trùm Thịnh giải thích nh sau:

- Bác ơi, thế chuyện trâu đen có thực hay không?

- Tao đã đánh cá trên khúc sông này sáu chục năm trời. Tao thuộc từng lạch một… Chuyện trâu đen chỉ là chuyện đồn nhảm nhí… Mày hãy tin tao, ở bến Cốc này thì chuyện giết ngời ăn cớp có thực, ngoại tình có thực, cờ bạc có thực, còn chuyện trâu đen là giả.

(Chảy đi sông ơi,12)

Thái độ khẳng định chuyện trâu đen là “nhảm nhí” của trùm Thịnh đợc biểu hiện bằng trợ từ “chỉ”, sau đó là sự so sánh của một số sự thật và thái độ phủ định sự tồn tại của trâu đen trên bến Cốc bằng quan hệ từ “còn .

Hay thái độ khẳng định của Ngọc trong Những ngời thợ xẻ: “Chỉ có mình anh

thôi, còn lại là chúng nó .

Trong Con gái thủy thần, tấm lòng của bà mẹ đối với đứa con ở xa đợc biểu hiện bằng sự quyết tâm của cụ với những việc làm thiết thực:

“Tôi bảo: Nếu mà đốt lò, mấy cây khế, cây chuối trong v“ ờn đều chết hết cả đấy, cụ ạ . Bà cụ bảo: ” “Chết thì chết”. Tôi bảo: Nếu hết củi là phải dỡ nhà mà

đốt đấy, cụ ạ . Bà cụ bảo: ” “Thì dỡ đi chứ ! Sang năm con tôi có nhà mới rồi”

(149) Nhân vật giao tiếp ở đây đã dùng trợ từ và cấu trúc đay lại Chết thì chết ,” rồi lại tiếp tục dùng trợ từ liên kết thừa ở lời đáp: “Thì dỡ nhà đi chứ” nhằm mục đích phát ngôn là: anh cứ việc mà làm, tôi có thể mất tất cả, chỉ cần có mái nhà cho con trai tôi.

Việc sử dụng trợ từ liên kết thừa ở lời đáp nhằm bộc lộ thái độ khẳng định của chủ thể giao tiếp trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện tơng đối nhiều. Tuy nhiên, chúng tôi xếp vào dạng chung là sử dụng “trợ từ” biểu hiện thái độ, cảm xúc của nhân vật giao tiếp. Chẳng hạn:

……Đoài bảo: Xin lỗi bác, cháu chẳng biết nhà bác có bao nhiêu ngời, tên là gì? . Ông hàng xóm cời: “Thì tôi cũng thế . Đoài bảo: Ngày x” “ a bọn ăn trộm có

luật chia ra bốn loại mà chúng không lấy… Cứ thế này, cháu đi ăn trộm lơ mơ phạm luật . Ông hàng xóm cời: “Thì các con tôi cũng thế (Không có vua, 107).” Trợ từ “ ” ở câu đáp đã cho chúng ta thấy sự đồng tình của Đoài và ông hàngthì

xóm: Tôi và các con tôi cũng nh anh cả thôi, có khác gì nhau đâu. Một hiện thực trớ trêu trong quan hệ tình làng, nghĩa xóm.

4.1.2. Thể hiện thái độ nghi vấn, đe doạ, than trách, thách thức.

Dùng trợ từ và phụ từ để thể hiện thái độ nghi vấn: :Đã…hả…, …Có…không….

Chảy đi sông ơi, phát ngôn của Tảo khi “chiếc thuyền không ngời điều khiển

tạo thành những xoáy nớc nhỏ” là:

- Chèo gì lạ thế? Đã sợ vãi đái ra quần rồi hả?… Tôi xin mời ông cút khỏi thuyền ngay! Ông ở trên thuyền tôi rồi tôi lại kéo phải đầu lâu ngời thì thôi tôi chết (9)

Thái độ nghi vấn của Tảo ở việc dùng trợ từ …Đã…hả…, đồng thời là thái độ đe doạ hung dữ của Tảo đối với “nhân vật tôi”.

Có khi là thái độ than trách, tự xỉ vả mình của nhân vật hội thoại:

“Cứ sống đi con, rồi con sẽ hiểu cuộc đời. Khốn nạn ! Khốn nạn vô cùng !

Con phải biết rằng chính mẹ của con cũng là một con đàn bà khốn nạn (Huyền

thoại phố phờng, 84). Đây là lời hối hận, khẳng định việc làm của bà Thiều bằng

trợ từ “chính .

Là lời thách thức của Bờng đối với ông Thuyết trong Những ngời thợ xẻ: “Thôi, vợ chồng cô Thục không có lỗi gì ở đây. Bây giờ bác tính tiền đi. Bác không trả tiền nh tôi thỏa thuận thì mời bác xơi nhát dao này. Đùa ai thì đùa, đừng đùa với Đặng Xuân Bờng . ” Trợ từ thì “ ” và cấu trúc đay lại “đùa ai thì đùa” đã thể hiện tình thái thách thức đe dọa hớng về phía ngời tiếp nhận thông tin. Có khi giúp cho việc bộc lộ bản chất vô học lu manh của Bờng: “Bác Bờng viết th hay nhỉ? . Bờng bảo: “Cũng là trò mị dân thôi, cô em ơi……

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w