Lời thoại có cấu trúc ngắn gọn, súc tích.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 35 - 37)

I. Đặc điểm cấu trúc.

1.Lời thoại có cấu trúc ngắn gọn, súc tích.

Xuyên suốt các truyện ngắn đợc khảo sát của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi thấy một đặc điểm chung về ngôn ngữ truyện ngắn tác giả này: sự nén chặt, cô đúc, sắc lạnh của ngôn ngữ, vì thế ngôn ngữ của ông có khả năng hàm súc lớn, tạo ấn tợng d ba tới ngời đọc. Đặc điểm này ảnh hởng trực tiếp đến lời thoại nhân vật. Lời thoại nhân vật thờng có cấu trúc ngắn gọn, trong tổng số 1811 câu thoại, có 1012 câu ngắn (chiếm 53,2%). Lời thoại nhân vật thờng chứa những từ ngữ mang nội dung thông tin chính, hàm súc, cô đọng mà rất ít các từ ngữ đa đẩy, từ phụ trợ, từ đệm.

Ví dụ:

1. Cha tôi bảo: Nghỉ rồi, cha làm gì? . Tôi bảo: Viết hồi ký . Cha tôi“ ” “ ”

bảo: …Không…. Vợ tôi bảo: …Cha nuôi vẹt xem…… Cha tôi bảo: …Kiếm tiền à? . Vợ tôi không trả lời. Cha tôi bảo: Để xem đã . (T” “ ” ớng về hu, 33).

2. Đoài hỏi: Cô có cái nốt ruồi là ngời yêu của mày đấy à? . Khảm bảo:

Vâng . Đoài hỏi: Thế cái vị anh hùng thơm nức kia thế nào . Khảm c

“ ” “ ” ời: Đấy

là Mỹ Trinh, bố cô ấy là ông ánh Sáng ban ngày, chủ hiệu điện . Đoài hỏi:

Thằng kia với nó thế nào? Khảm bảo: Ch

“ ” “ a có gì . Đoài bảo: Tao chim nó” “

đấy ” (Không có vua, 96).

3. Vua Quang Trung hỏi nhỏ: Vận Tây Sơn đợc mấy đời . Vinh Hoa bảo:

Sao không hỏi đ

ợc bao nhiêu ngày (Phẩm tiết, 350).

Sở dĩ lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng ngắn gọn, súc tích bởi vì chúng chỉ là vỏ vật chất bên ngoài để thể hiện những nội dung cần thiết. Đây là hình thức chuyển tải tối u nhất.

a. Lời thoại nhân vật thờng chỉ mang tính chất giới thiệu nên câu văn ngắn, ít bình luận, gần với lời thoại của kịch nói. Chúng gồm liên tiếp các hành động kế tiếp nhau:

“Khảm bảo: Hai anh em mình mang tiếng có học mà tết nhất đến, một bộ“

nay mày đa tao đến con ông ánh Sáng ban ngày nhé . Khảm bảo: Đ” “ ợc rồi. Nếu

tán đợc thởng em cái gì? . Đoài bảo: ” “Thởng cái đồng hồ . Khảm bảo: Đ” “ ợc thôi, anh ghi cho em mấy chữ làm bằng ... Đoài ghi vào giấy: ” “Ngủ đợc với Mỹ Trinh thởng một cái đồng hồ giá ba nghìn đồng. Lấy đợc Mỹ Trinh thởng 5% của hồi môn. Ngày…tháng…năm… Nguyễn Sĩ Đoài… (Không có vua, 104).

ở đoạn thoại trên xuất hiện liên tục các động từ chỉ hành vi: “lấy”, “đa”, “tán”, “thởng”, “ngủ”, “lấy”. Những từ này đã tạo cho nhân vật luôn trong t thế hành động dù mới chỉ là trong dự định. Đối thoại cộc lốc, không xen tả, không phân tích tâm lý nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ rõ nhất tâm lý con ngời chỉ biết so đo, tính toán.

b. Lời thoại nhân vật thờng đi thẳng vào sự việc, không quanh co, không che dấu, có khi sắc lạnh, không còn giữ đợc thái độ tôn trọng thể diện ngời nghe, làm cho ngời nghe “rát” cả mặt.

Phong bảo: Sao con mẹ này sống dai thế? . Cô Lan bảo: Cho liều thuốc“ ” “

chuột là yên (Giọt máu, 192).

Nhân vật không cần dấu giếm che đậy ý nghĩ của mình trớc một hiện thực mà tự lột mặt, phơi bày chính mình. Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hầu hết ít nói bóng bẩy, sâu xa, ít đa đẩy cho dù đấy là điều tế nhị nhất; chẳng hạn câu đáp của Thủy trong Tớng về hu trả lời về hành vi ngăn cản của “tôi” đối với cô Lài – ngời giúp việc – sau ngày mẹ tôi mất là:

“Vợ tôi bảo: Đừng khóc . Tôi cáu: Cứ để cho cô ấy khóc, đám ma không có“ ” “

tiếng khóc buồn lắm. Nhà mình có ai biết khóc bà cụ thế đâu . Vợ tôi bảo: ” “Ba

mơi hai mâm. Anh phục em tính sát không?. Tôi bảo: Sát (T“ ” ớng về hu, 45)

Có khi lời thoại nhân vật chỉ có một vài từ thể hiện hành vi trao đáp cộc lốc:

1. …Tôi bảo: …Mừng rồi…… Tôi hỏi: …Chuẩn bị à?…. Vợ tôi bảo: …Không… (Tớng về hu, 41).

2. Ông Sùng hỏi Bạc Kỳ Sinh:

- Này Sinh, mày có nghĩ rằng dân miền núi sẽ có hạnh phúc hay không? Bạc Kỳ Sinh cời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi còn mê muội. Muôn hỏi:

- Vậy văn minh?

- Không tốt gì? (Truyện tình kể trong đêm ma, 598).

3. Hàn Soạn hỏi: Hai bác đi chùa cầu gì? . Chiểu bảo: Cầu tự . (Giọt máu,“ ” “ ”

Nếu nói quá trình hội thoại sẽ làm nên quan hệ thì với kiểu đối đáp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật vô hình trung đã tách rời mọi quan hệ xã hội cũng nh vị thế giao tiếp của họ, nhân vật không cần dấu giếm những ý nghĩ của mình dới lớp ngôn từ hoa mỹ mà tự nhiên phơi bày nó, tự nhiên phơi bày mọi toan tính trần trụi nhất của mình.

c. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật thờng hớng đến mục đích thực dụng hàng ngày mà bỏ qua những ớc mơ khát vọng về một vẻ đẹp hớng thiện cần có. Ngôn ngữ của cô con dâu trong Tớng về hu thì thực dụng, khéo, hoạt, chỏng lỏn nhng cha phải là kẻ ác: “Nhà mình nói năng nh điên khùng cả. Thôi ăn đi, hôm nay có cô Kim Chi, tôi đãi mỗi ngời một con gà hầm tâm sen. Tâm đấy. Ăn là trên hết” (47), ngôn ngữ của ông phu xe thô tục đến đơn giản, hợm hĩnh, phát ngôn trong

cảnh đi đa tang: “Các bố ơi, đi đi về còn nhắm”(44). Ngôn ngữ của một bà già nông thôn sắc sảo, đáo để: “Thôi con ạ, mẹ mời tám đốt là quỷ, đốt rỡi là ma, có nửa đốt là ngời. Nghe đợc tí nào thì nghe, không cứ bỏ ngoài tai (Những bài

học nông thôn, 302), và một tay tài xế căm phẫn, tục tằn: Chán đời. Rất chán đời……(Đời thế mà vui, 386).

Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp kiệm lời đến tối đa. Rất ít khi ta bắt gặp một nhân vật nói dài dòng, lê thê. Chỉ trong một vài từ, một vài câu nói của nhân vật, chúng ta có thể hình dung ra những nét tính cách của nhân vật, nét tâm lý đặc sắc của nhân vật. Có thể nói phong cách về câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là “mang sắc độ hiện đại thẫm (Văn Tâm, 25, 288), Nguyễn Huy” “

Thiệp trớc sau viết về cuộc sống của ngày hôm nay (Hoàng Ngọc Hiến, 37,

102). Cuộc sống ngày hôm nay không cho phép con ngời chậm rãi, chần chừ con

ngời không đợc đi mà phải “chạy”… Con ngời phải làm nh thế nào đấy để đạt đợc hiệu quả cao nhất. Lời thoại nhân vật ngắn gọn, súc tích chứng tỏ nhân vật là con ngời của cuộc sống ngày hôm nay, họ không hồi tởng quá khứ, không mơ màng tới tơng lai. Câu văn lúc nào cũng nh vội vã, khẩn trơng với tốc độ chóng mặt của nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 35 - 37)