Hành động trần thuật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 78 - 82)

I. Sử dụng ngôn ngữ hành động trong hội thoại của nhân vật.

2.5.Hành động trần thuật.

2. Phân loại các dạng hành động trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

2.5.Hành động trần thuật.

Đó là những hành động kể hay trần thuật, miêu tả nhằm cung cấp cho vai nghe những nội dung miêu tả hay lõi mệnh đề của câu kèm theo. Dạng hành động này xuất hiện 75 lần (11%) trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Có khi nó chỉ mang nội dung kể lại cho ngời nghe biết, chẳng hạn chị Hiên trong Những bài học nông thôn kể lại cho “tôi” những chuyện sau:

1. “ở nhà quê buồn lắm. Tôi mới đợc ra Hà Nội mỗi một lần. Hồi ấy cha lấy chồng, vui vui là, nhng cứ sợ…… (297).

2. “ở nhà quê sợ nhất là buồn chán. Nhiều khi buồn chán quá, ngời cứ bã ra. Hồi ấy anh Tân đi bộ đội, tôi đã định tự tử vì buồn chán quá…… (298).

3. “ở nhà quê cũng có khi vui. Khi có chèo hay tuồng thì vui ghê lắm. Tôi nhớ có lần diễn Tần Hơng Liên xử án…… (298).

4. ……Ông này tên Bá về hu rồi, béo lắm……(299).

Có khi việc trần thuật, miêu tả nhằm để đi đến một mục đích nhất định. Trong

Ma có tới 19 lần trần thuật, miêu tả về một nhân vật thứ ba (Hắn) với những quan

những câu kèm theo: …Tớ van mình…Mình đừng yêu hắn…. Hoặc lời kể của bà Lâm về chuyện ông Hai Chép để cản trở hành vi của chị Hiên là mua tam cúc cho thằng Tiến ở Những bài học nông thôn.

2.6. Tiểu kết.

Nh vậy, hành động bảo – nói năng và hành động cầu khiến xuất hiện nhiều hơn cả trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Sự tơng tác của lời trao và lời đáp đã đem đến những ý nghĩa khác nhau của mỗi dạng hành động tạo nên tính thẩm mỹ cho nó.

Sau đây là kết quả khảo sát số lần xuất hiện những dạng hành động cụ thể qua lời thoại nhân vật trong từng truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.

TT Số lần xuất hiện Tên truyện Hành động bảo, nói năng Hành động cầu khiến Hành động than vãn Hành động chửi Hành động trần thuật

1 Chảy đi sông ơi 8 4 3 1 5

2 Tâm hồn mẹ 6 2 0 2 1

3 Tớng về hu 11 4 2 8 1

4 Cún 3 1 1 3 2

5 Huyền thoại phố phờng 5 4 3 4 0

6 Không có vua 26 23 10 8 9

7 Con gái thủy thần 32 14 10 5 7

8 Giọt máu 37 10 8 10 10

9 Những ngời thợ xẻ 18 15 9 15 1

10 Những bài học nông thôn 21 8 10 3 7

11 Phẩm tiết 9 0 3 5 0 12 Trơng Chi 1 7 0 8 0 13 Đời thế mà vui 9 0 9 8 1 14 Sang sông 18 10 7 3 1 15 Thơng nhớ đồng quê 21 8 2 0 0 16 Chăn trâu cắt cỏ 17 1 2 0 2 17 Ma 7 11 6 3 19

18 Hạc vừa bay vừa kêu… 28 4 4 0 5

19 Không khóc ở Caliphonia 4 0 1 0 1

21 Muối của rừng 0 1 3 0 0

Tổng số 291 131 94 86 75

3.Tính thẩm mỹ qua các hành động trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Đặc trng của hành động ngôn ngữ là ở chỗ, hành động đợc thực hiện ngay trong phát ngôn của vai giao tiếp. Hành động phải thực hiện theo một ý định nhất định nhằm đích nhất định (đích trực tiếp hoặc gián tiếp, ngầm ẩn) thông qua lời nói và bằng lời nói (phát ngôn ) của nhân vật sẽ tác động và làm thay đổi nội dung thông tin, trạng thái cảm xúc của nhân vật giao tiếp. Trong tác phẩm văn học, dạng hành động ở lời có khả năng hàm chứa nhiều ý tởng, ý định và đích giao tiếp của nhân vật, từ đó có thể toát lên tính đa nghĩa của các hành động.

Dạng hành động nói năng xuất hiện với tần số cao trong hội thoại của nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã bao chứa nhiều thông tin, nhiều sự kiện biến đổi. Thông tin của nhân vật hoặc thông tin mang tính xã hội mà nhà văn muốn trao gửi trong tác phẩm. Chính tính đa dạng về khả năng biểu hiện thông tin đem đến cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành những tác phẩm thời sự, nóng hổi và cập nhật. Qua lời thoại nhân vật, những biến động của xã hội, những biến đổi trong bản thân mỗi cá nhân xã hội đợc hiện ra với nhiều vẻ, nhiều dạng. Một thời đại của xã hội với sự phức tạp và sâu sắc của nó, mà trớc hết là tính ngời - phần nhân bản nhất và cao cả nhất của con ngời luôn đợc đề cập. Chảy đi sông ơi chuyên chở tính thiện, đi ngợc với quan niệm sống của đặc thù nghề nghiệp bằng nhân vật chị Thắm. ở chị, phần bản năng (nhân chi sơ, tính bản thiện) là một chỗ dựa tinh thần cho tác phẩm. Một tác phẩm giàu chất trữ tình, nhng cũng rất đậm chất hiện thực, ở chỗ tác phẩm đã khái quát lên một nhịp sống của thời đại và hớng ngời đọc về thông điệp: con ngời hãy rũ bỏ cái vô tâm để sống, để tự hoàn thiện mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin đa chiều của xã hội đợc biểu hiện khá rõ nét trong các truyện thế sự:

Giọt máu, Không có vua, Tớng về hu, Thơng nhớ đồng quê và Những ngời thợ xẻ.

Những nhân vật ở đây “nói là làm”, là “hành động”. Đó là cách sống của những con ngời thời đại mới, họ luôn tìm cách để đem lại những lợi ích cá nhân mà quên đi ý thức cộng đồng. Sự sòng phẳng trong t tởng, trong hành động là kết quả của một xã hội mà nền kinh tế thị trờng đã sản sinh ra. Điều đó lý giải vì sao nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đối thoại với nhau rất bình đẳng, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt quan hệ, thứ bậc, thậm chí cả những tri thức nghề nghiệp không đồng loại cũng có thể “nói” với nhau và “hành động” ngang tầm với nhau. Có màn đối thoại rất lý thú giữa hai nhân vật hoàn toàn không hiểu đợc

nhau, một ngời là ông Bình Chi học vấn uyên thâm và ông Chiểu, một ngời làm nghề mổ lợn, một chữ cắn đôi không biết về câu chuyện văn chơng. Đây là màn đối thoại của hai ngời điếc. Vậy mà nh có phép thần, họ hiểu nhau nhanh chóng chỉ bằng thủ thuật: so sánh “loại văn chơng” với “loại thịt lợn” và đi đến một kết quả: văn chơng học để làm quan bằng thịt dọi (ba chỉ) (Giọt máu). Có thể nói sự biến đổi thông tin trong lời thoại nhân vật luôn đợc chứng minh bằng hành động. ở

ví dụ trên thì đó là hành động thỏa hiệp của nhân vật.

Trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, sự xuất hiện liên tiếp các hành động đã nói lên cuộc sống của mỗi cá nhân đều chứa đầy bi kịch, vì vậy mà các dạng hành động ngôn ngữ trở thành kịch tính. Một gã phu xe, than vãn, ý thức, đau xót về số phận mình từ một câu nói vô thức của bà chị dâu bị lẫn (Tớng về hu). Một

tên đồ tể “giết lợn rất nhanh” lại u ái với một thằng em dị dạng cả về ngoại hình lẫn tính cách trong ngày giỗ mẹ (Không có vua). Một tớng cớp lại có nghĩa khí của một anh hùng, tơng lai của chúng ta là những đứa trẻ (Sang sông)…Bi kịch con ngời luôn đợc đẩy lên đến đỉnh điểm trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ một góc nhìn về cuộc sống: cuộc sống đầy rẫy những cái ác, những mu mô, những thủ đoạn tráo trở, lờng gạt… Con ngời bị những cái ác đó “uy hiếp” vì vậy mà con ngời có khi tàn nhẫn đến không còn tính ngời, tình nghĩa cha con, anh em, bè bạn… Vì vậy mà sẽ có những nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “lầm lũi” đi tìm điều thiện nhng lại luôn gặp những trở ngại do chính cuộc sống tạo nên. Một em bé khát khao tình thơng của mẹ và đã tìm đợc “ngời mẹ” của mình đơn giản chỉ vì những lúc nguy hiểm, “mẹ của nó” luôn ở bên cạnh (Tâm hồn mẹ). Chị Sinh nhân hậu sống khổ, sống nhục (Không có vua)… Những bi kịch của con ngời đợc toát ra bằng hành động than vãn của nhân vật. Anh giáo Triệu mơ ớc và khát vọng mình có thể làm đợc những điều tốt cho một cuộc sống phồn vinh thì bất lực, vì vậy mà lời thoại nhân vật luôn có sự phẫn uất, nhọc nhằn… (Những bài học

nông thôn). Hành động than vãn là lúc con ngời tự ý thức đợc chính mình!.

Từ điểm nhìn con ngời hiện tại, Nguyễn Huy Thiệp đã soi chiếu lịch sử bằng một phép ứng xử khác, cho nên hành động chửi trong lời thoại một số nhân vật lịch sử xuất hiện nhiều, đa các anh hùng trở về giữa đời thờng và nhận những quan niệm sống của con ngời đời thờng, mà trớc đây họ luôn đợc “lịch sử hóa” nh những thánh nhân.

Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn không tô vẽ nhân vật bởi vì theo ông, cái đẹp là ở sự thật, một sự thật biết nói. Vì vậy mà nhân vật của ông luôn đợc ném trả giữa sự thật của cuộc sống đời thờng. Họ có quyền yêu cầu, ra lệnh (khi có thể) và cũng có lúc họ sẽ căm phẫn mọi nhân tố tác động lên chính họ. Hành động cầu khiến,

chửi rủa, trách móc, đe doạ trong lời thoại nhân vật đã tạo nên những con ngời của lõi vẻ đẹp sự thật ấy.

Tính thẩm mỹ trong lời thoại nhân vật qua các dạng hành động là một tín hiệu để chúng ta có thể nhìn nhận đợc xu hớng khai thác con ngời và cuộc sống tạo nên những nhân vật đầy cá tính trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 78 - 82)