Nội dung triết lý.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 64 - 68)

II. Đặc điểm ngữ nghĩa.

2. Lời thoại mang tính triết lý, suy ngẫm

2.1. Nội dung triết lý.

2.1.1. Lời thoại nhân vật thờng quan tâm luận bàn những vấn đề về nhân sinh, thế sự nh ý nghĩa về cuộc sống, sự lựa chọn cách sống, kế mu sinh, vấn đề lơng tâm đạo đức…

Xây dựng một tác phẩm giàu tính triết lý là một điều rất khó đối với mỗi nhà văn. Nó không chỉ là một câu chuyện mà đợc cô đặc từ nhiều chuyện khác. Lời đối thoại của nó không chỉ là lời giao tiếp thông thờng mà là sự đúc kết vô vàn những sự đời, nó chính là cái thừa số chung mà ngời nghệ sĩ đã rút ra đợc từ vô vàn phép cộng của cuộc sống…Tớng Thuấn trong Tớng về hu là một câu chuyện nh thế. ……

Cha tôi cho mỗi ngời trong nhà bốn mét vải lính. Ông Cơ và cả cô Lài cũng thế. Tôi cời: …Cha bình quân…. Cha tôi bảo: …Đấy là lẽ sống……… (Tớng về hu, 33). “Bình quân là lẽ sống” là một quan niệm về ý nghĩa cuộc sống, nó đợc chắt

lọc từ cả cuộc đời chiến đấu của ông, cuộc đời với những đồng đội. Quan niệm đó đi ngợc với nếp sống, nếp nghĩ của những ngời con ông. Và cái chết của ông là cái chết của một thế hệ sống vì sự nghiệp chung, vì lẽ công bằng chia đều, trong thời đại ngời ta sinh ra không chỉ sống vì sự nghiệp chung mà còn vì cái riêng, vì mình, vì gia đình mình.

Những suy t về cuộc đời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng làm cho ngời đọc phải xót xa. Chị Thắm trong Chảy đi sông ơi là một hình mẫu đợc gột rửa từ rất nhiều phụ nữ thánh thiện: …Bọn đánh cá đêm ác lắm chị ạ…………Đừng

trách họ thế… Có ai yêu thơng họ đâu…Họ đói mà ngu muội lắm…. Chị đã lý

giải cho “tôi” bao nhẽ của cuộc đời: “Họ đói mà ngu muội lắm” vì chẳng ai yêu thơng họ cả, vì ở họ không có khái niệm tình thơng, cứu vớt mọi ngời. Cái chết của chị Thắm là một cái chết đầy tình yêu thơng đồng loại. Chị đã đi ngợc quan niệm sống của dân làng chài, sông nớc.

Những day dứt về ý nghĩa cuộc sống cứ trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp. Những gì có thể tạo lập nên một cuộc sống phồn vinh cho con ngời là một điều trăn trở khát khao của nhà văn. Vì thế khi đọc lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, những ý tởng về việc xác lập một hệ thống kiến trúc thợng tầng, về đờng lối chính trị, về văn hoá xuất hiện nhiều. Ví dụ: ……

Thời loạn dứt khoát phải có một nền thống trị bá đạo. Còn thời bình, đờng lối chính trị bá đạo sẽ đa dân tộc đến thảm họa. Chỉ có một nền chính trị vơng đạo,

……chính trị không cao siêu sẽ nhầm lẫn… (giáo Triệu … Những bài học nông thôn, 311). Trong cuộc đối thoại của cô Phợng với Chơng (truyện thứ ba – Con gái thủy thần) là một màn tranh luận đầy thú vị nhng cũng đầy đau đớn. Cô Phợng

cho: “Cuộc sống là rất rộng lớn”. Chơng không nghĩ thế, Chơng nghĩ: “Chỉ có nỗi buồn là vĩnh cửu .” Cô Phợng quan niệm về một thứ văn hóa gọi là “văn hóa sống” đợc gói gọn và đầy đủ nhất trong một từ “sớng”… Phải chăng đó chính là sự thanh thản trong tâm hồn, sự tự do trong cuộc sống. Nền văn hóa cao nhất là nền văn hóa đem đến cho con ngời sự tự do…

Trong truyện ngắn Giọt máu, có những lời đối thoại và suy nghĩ của nhân vật nh là quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp về văn chơng: “Ông Bình Chi hỏi mục đích học hành của Chiểu. Ông Gia chẳng biết trả lời ra sao, chỉ nói: Tôi thấy

văn chơng từa tựa lẽ phải. Muốn cho cháu học thầy vì thế . Ông Bình Chi bảo:

Văn ch

ơng có nhiều thứ lắm. Có thứ văn chơng hành nghề kiếm sống. Có thứ văn chơng sửa mình. Có thứ văn chơng trốn đời, trốn việc. Lại có thứ văn chơng làm loạn……(177).

Những nhân vật xuất thân từ tầng lớp bình dân trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp a nói triết lý. Đó là triết lý của Bờng đợc rút ra từ việc hoẵng con đi tìm hoẵng mẹ: “Tình mẫu tử không bao giờ gào toáng lên nh thế. Tình mẫu tử là thứ nớc mắt chảy ngợc vào lòng, nó bào nát ruột gan ta, hoặc nó biến thành máu bắt cơ thể làm việc, buộc phải đẻ ra một sản phẩm vật chất cụ thể thiết thực. Không hề phù phiếm ” để phủ nhận sự nhạy cảm vô lối “ ” của Ngọc (Những ngời thợ xẻ,

265). Đây là kiểu triết lý tối nghĩa, du côn, tù mù về hình thức mà chúng ta bắt gặp

rất nhiều ở nhân vật Bờng. Hay nh ông Bổng xuất thân từ tầng lớp kém lại a nói lỹ lẽ thiệt hơn: “Thế là chị thơng em nhất. Cả làng gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồ khốn nạn. Chỉ có chị gọi em là ngời (Tớng về hu, 41).

2.1.2. Lời thoại nhân vật mang tính triết lý có lúc đã mang một ý nghĩa phản tỉnh, đánh thức, nhận diện ở mỗi một cá nhân con ngời.

Trong hành trình đi tìm khuynh hớng nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy có một câu triết lý của một nhân vật nữ rất hay: ……Vô sự với tạo

hóa. Trung thực đến đáy, dù có sống với bùn, chẳng sợ không xứng là ngời (Chị

Thục Những ngời thợ xẻ, 268). Không biết tác giả có ý thức nh thế không nhng

thế giới nhân vật của ông tự nó đã minh họa một cách có hệ thống cho câu triết lý trên. Thế giới nhân vật ấy nói rằng: con ngời sống hòa hợp với tạo hóa, với thiên nhiên, giữ đợc bản chất tạo hóa, bản chất thiên nhiên của mình sẽ giữ đợc phần thiện căn - phần Ngời tránh đợc tình trạng tha hóa. Điều ấy lý giải vì sao, những

nhân vật xấu xa trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thờng là những con ngời xa rời tự nhiên, xa rời tạo hóa hoặc gây sự, hủy hoại tạo hóa, thiên nhiên.

Trong nhiều sáng tác của mình, Nguyễn Huy Thiệp thờng nhắc đến một tình trạng “trí thức giả cầy” và “sự ngu dốt của bọn có học”. Theo ông đó chính là nguyên nhân làm cho đất nớc trì trệ, con ngời bị suy đồi, làm cho con ngời bị thụ động vào một nền tảng “a dua”, “dởm”. ở Những bài học nông thôn, Nguyễn Huy Thiệp đã gửi gắm những suy nghĩ của mình vào nhân vật thầy giáo Triệu: ……chú

đừng sa vào con đờng văn chơng chữ nghĩa. Thế nào chú cũng ăn đòn. Ngời ta sẽ nguyền rủa chú đấy. Chú không chống nổi sự ngu dốt của bọn có học đâu… Tôi hiểu sâu sắc sự ngu dốt của bọn có học tai hại thế nào, nó vừa phản động, vừa nguy hiểm, lại vừa mất dạy. Sự ngu dốt của bọn có học tởm gấp vạn lần so với ở ngời bình dân………Vì chúng giả hình. Chúng nhân danh lơng tâm, đạo đức, mỹ học, trật tự xã hội, thậm chí nhân danh cả dân tộc nữa……(303). Ngời đọc nh bị một cú huých rất đau vào tâm hồn. Và sẽ tự hỏi mình: Có ta ở đấy không nhỉ?…Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn ý thức sâu sắc cái đợc và cái mất của những ngời có học luôn luôn ở thế cân bằng. Bên cạnh sự hiểu biết, sự khám phá về cuộc sống, về sự tồn tại của cá nhân và sự phát triển của cuộc sống đó là sự bất mãn, buông xuôi khi ý thức đợc sự bất lực của chính mình trớc một hiện thực phù phiếm. Cũng trong truyện ngắn này, một lần nữa, Nguyễn Huy Thiệp lại nhắc đến sự hồn nhiên với tạo hóa để có một cuộc sống bình yên: “Tôi hỏi: Nhân dân

không cần tri thức sao? . Anh Triệu bảo: Trẻ em rất cần. Còn khi tr” “ ởng thành, tôi nói là nhân dân ấy, cần một thứ còn hơn cả tri thức nữa. Sự bình ổn để sống tự nhiên hài hòa…… (303).

Những xô bồ, bặm trợn, những lố lăng, ghê tởm,…Chúng ta có thể gặp nhiều lần trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. ấy thế mà ta vẫn đợc an ủi đấy. Hãy lắng nghe tâm trạng xúc động của ông “tớng về hu” khi nói với một cô gái lỡ dở: “Cha tôi gọi cô Lài đến bảo: Cháu lấy chồng đi . Cô Lài òa khóc: Cháu xấu xí lắm,“ ” “

chẳng ai lấy. Lại cả tin nữa . Cha tôi nghẹn ngào: Con ơi, con không hiểu rằng” “

cả tin chính là sức mạnh để sống hả con? (49).” Trên không khí gia đình ấy, hiếm hoi lắm ta mới nhận ra rằng để sống đợc ta cần biết bao niềm tin, thậm chí cả sự cả tin của mình.

ở một truyện ngắn khác, Nguyễn Huy Thiệp lại nói đến sức mạnh của tình yêu.

……Tình yêu dạy cho ta bớc đi của hổ, của báo, dạy cho ta sức mạnh của mãnh thú… Nó khiến ta nhân đạo hơn hoặc độc ác hơn. Những kẻ hèn hạ không có tình yêu” và: Tin tôi đi. Đấy là một hung thần ” – một tình yêu dữ dội (Truyện

tình kể trong đêm ma). Lời triết lý ấy nó vừa đúng, vừa tàn nhẫn, vừa chua xót,

đắng cay, nó làm cho tâm can chúng ta đợc đánh thức.

Khi cuộc sống của ngày hôm nay phần nhiều chỉ chú ý đến cái tôi, cái riêng, cá nhân thì ý thức cộng đồng đã bị suy giảm. Những điều tốt đẹp trên thế gian này đã bị tan biến đi theo cách sống mới, biến đi trong sự thờ ơ của đám đông ấy: “Con ngời ta tăm tối lắm… Con ngời vô tâm nhiều nh bụi trên đờng (Chảy đi sông ơi).” Câu nói của chị Thắm vừa buồn vừa phẫn nộ, vừa ám ảnh ngời tiếp nhận. Làm gì đi chứ. Cuộc sống là thế này ? Cần một cuộc cách mạng! Một cuộc cải tổ…

2.1.3. Lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang tính triết lý không phải bao giờ cũng nâng tầm vóc của tác phẩm mà ở một số chỗ, ngợc lại nó lại níu kéo, làm giảm giá trị hiện thực của tác phẩm.

Trong truyện ngắn Những ngời thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp đã gán những đoạn triết lý của ông cho nhân vật, mà triết lý thì nhảm nhí vô cùng. Chẳng hạn: “Đủ rồi đấy các nhà tình cảm chủ nghĩa ạ. Cứ thế này văn học nớc ta chảy ra nớc mất” (257). Liệu có một anh nông dân nào ngoài đời lại nói nh vậy. Hoặc bên cạnh một

số câu văn ẩn chứa triết lý dân gian rất hay của nhân vật Thục: “Nghĩa tình lại chuộc nghĩa tình. Vô sự với tạo hóa. Trung thực đến đáy. Dù có sống giữa bùn chẳng sợ không xứng là ngời” chúng ta lại vấp ngay một câu nói hết sức sống sợng

của Bờng: “Ngọc ơi, mày chép lấy câu này, nó tù mù về hình thức nhng ẩn chứa nội dung gì đấy (268).” Ngời nông dân nghèo chữ nh Bờng không thể dùng các từ nội dung – hình thức.

Một cô gái nông dân trong truyện Những bài học nông thôn lại triết lý “Thế là đàn bà không ra gì. Nhng đàn ông nhiều ngời cũng không ra gì. Lấy phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thợng thì hãi lắm, nó làm tan nát ngời đàn bà nh bỡn” (299). Đây là kiểu nhân vật mà ta có thể gặp rất nhiều trong sáng tác của Nguyễn

Huy Thiệp: kiểu nông dân có học dang dở vì vậy mà triết lý rất “khó vào”, “khó chấp nhận”…

Nguyễn Huy Thiệp đã chở cả cuộc đời Sang sông trên một chuyến đò chật hẹp. Đủ mặt thiên hạ. Thiện ác. Tốt xấu. Kẻ cớp, tình yêu và buôn lậu. Nam phụ lão ấu, đoan trinh, đĩ điếm. Tôn giáo, lịch sử, giáo dục, khoa học và nghệ thuật…Một cõi nhân gian bé tí đang dập dềnh trôi nổi theo ngòi bút của nhà văn. Sang sông là mô hình cuộc sống thu nhỏ, dồn nén, ép chặt lại, đầy mâu thuẫn. Mỗi nhân vật đại diện cho một tầng lớp ngời, một con ngời đều tồn tại cả cái cao cả, cái thấp hèn, đều có sự trong sạch và bẩn thỉu. Một ông giáo với sự nghiệp trồng ngời lại thấy

…đâu cũng súc vật……, …thảy một phờng điêu trá……Bản chất cuộc đời nh vậy

cuộc đời). Một tay kẻ cớp lại có nghĩa khí của một anh hùng: “Thôi đi ! Trẻ con là tơng lai đấy ! Làm gì cũng phải nhân đức hàng đầu .” Hành động đập tan cái bình cổ quý hiếm kia để cứu em bé thơ ngây đã làm cho những sĩ phu trí thức bàng hoàng kinh ngạc để lật lọng quyền lực cuộc sống, lật lọng chế độ xã hội: “Một nhà cách mạng ! Một nhà cải cách……

Nếu khắc phục đợc những điểm này thì chắc chắn giá trị hiện thực của tác phẩm và tính triết lý sẽ đợc nâng lên.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w