Sự thức tỉnh lơng tri qua lời thoại nhân vật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 95 - 100)

II. sử dụng ý nghĩa hàm ngôn trong hội thoại của nhân vật.

4.Sự thức tỉnh lơng tri qua lời thoại nhân vật.

Cũng nh tiểu thuyết, truyện ngắn sống nhờ nhân vật. ở một tác phẩm thành công, tác giả đã tạo nên những nhân vật điển hình – sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử xã hội, nh Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao, nh Quỳ (Ngời đàn bà trên chuyến

tàu tốc hành) của Nguyễn Minh Châu… và nh Nguyễn Huy Thiệp với những con

ngời của thời đại mới.

Chức năng của nhân vật là khái quát những qui luật của cuộc sống con ngời ở một thời điểm lịch sử-xã hội cụ thể, thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kỳ vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đó. Nói cách khác, nhân vật là phơng tiện khái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng. Khi nhân vật hành động, nói năng là khi chúng ta có thể nhận ra cách nhìn của tác giả về nhân vật ấy và đó cũng là cái cách để chúng ta nhận ra sự khái quát hiện thực bằng chính số phận nhân vật trong tác phẩm văn học.

Nh chúng ta đã biết, văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Con ngời là đối tợng trung tâm của văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hóa thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nghệ thuật trong đó. Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con ngời trong văn học bởi vì “nhân vật văn học là con ng- ời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm, bằng phơng tiện văn học (22, 277).

Mỗi nhà văn khi miêu tả một nhân vật thì nhà văn ấy cũng bộc lộ một quan niệm, một cách nhìn về con ngời. Nguyễn Huy Thiệp cũng không nằm ngoài quy luật ấy, chỉ có điều ông đi theo một con đờng gai góc và nhọc nhằn hơn – con đ- ờng của những sự thật đắng lòng. Cách nhìn của Nguyễn Huy Thiệp về con ngời

đợc biểu hiện qua các phát ngôn cộc lốc, từ ngữ thô ráp của nhân vật nhng ẩn d- ới cái vỏ xù xì đó là sự đau đớn xót thơng cho số phận con ngời, sự thức tỉnh lơng

Lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng là những lời trực tiếp, “mặt đối mặt”, có tính cọ xát quan điểm của các nhân vật. Vì vậy nó vừa mang thông tin mà ngời tham gia đối thoại trông chờ, nó vừa tạo nên hình thức tác động vào cảm xúc, lý trí của nhân vật khác: Cha tôi cho mỗi ng“ ời trong nhà bốn mét vải lính. Ông Cơ và cả cô Lài cũng thế. Tôi cời: Cha bình quân! . Cha tôi“ ”

bảo: Đấy là lẽ sống . Vợ tôi bảo: Cả nhà đồng phục thì thành doanh trại .“ ” “ ”

Mọi ngời cời ồ…… (Tớng về hu, 33).

Lời thoại nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp rất đời thờng, giản dị. Con ngời ở đây nh các hình nhân cắt bằng giấy trên đèn cù, không mang bề dày của quá khứ, của thời gian, chỉ vẻn vẹn trong một khoảnh khắc của hiện tại, nó phù hợp với dung lợng, chiều dài của một truyện ngắn. Con ngời hành động sống hết mình với thực tại, với lối hởng thụ riêng của cá nhân, mà có lúc quên đi những nhân tố tác động xung quanh: Cô Ph“ ợng bảo tôi: Có lẽ ở thế hệ trớc thì cha anh tôi cũng giống nh anh bây giờ. Họ mang lại đủ thứ cho chúng tôi, trớc hết là vật chất, trừ mỗi một thứ là văn hóa sống . Tôi hỏi: Văn hóa sống là gì? Cô” “ ”

Phợng nói: Tôi cũng nghĩ rất nhiều nhng kết luận có lẽ chỉ một chữ thôi s- ớng !…… …Ăn ngon, tâng bốc và sex… (Con gái thủy thần, 169).

Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phần lớn ít đợc tác giả dụng công bồi đắp về nội tâm, vì nội tâm của nhân vật đã đợc trút ra ngoài hành động. Những lời thoại của nhân vật chủ yếu xuất hiện dới dạng chuẩn bị cho hành động và tạo động cơ cho hành động: “Phong hỏi: Chuyện tôi mọc sừng có à? . Ng“ ” ời này bảo: Nghe phong thanh khi ông ở quê, cậu Điềm với cô Thiều Hoa thân

mật lắm . Phong cời nhạt bảo: Cảm ơn ông. Ông làm việc đi. Lần sau, nhớ phải

vì lợi ích của ông chủ. Không nhớ điều ấy thì đừng làm báo . Ngời này băn khoăn: Tôi tởng báo chí chỉ phụng sự tự do, bình đẳng, bác ái . Phong bảo:

Ông hay đùa nhỉ? Mời ông đi ra, tôi mà cáu lên thì ông ăn cứt (Giọt máu,

“ ”

205).

Đó còn là những con ngời của hoàn cảnh sống thực dụng, của một lối sống mà cái xấu vẫn song hành tồn tại bên cái đẹp một cách nghiễm nhiên, không “chớng tai gai mắt”, nó tồn tại nh thể đấy là một tất yếu của bản năng sinh tồn. Xung quanh “cái nồi cám đặc biệt” trong nhà Tớng về hu là những phút giây thê thảm nhất mà vị tớng này không thể nào hiểu nổi. Đây cũng chính là lúc mà Nguyễn Huy Thiệp muốn bạn đọc cùng nhìn thấy tận đáy của nền kinh tế thị trờng đã sản sinh ra những con ngời “đặc biệt”: “Cha tôi dắt tôi xuống bếp, chỉ vào nồi cám, trong đó có các mẩu thai nhi bé xíu. Tôi lặng đi. Cha tôi khóc. Ông cầm phích đá ném vào đàn chó bécgiê: …Khốn nạn ! Tao không cần sự giàu có này……Vợ tôi

đi vào nói với ông Cơ: …Sao không cho vào máy xát? Sao để ông biết………(Tớng về hu, 38).

Khi biểu hiện cách nhìn về con ngời, Nguyễn Huy Thiệp luôn hớng con ngời trong mọi chiều sâu của nó, đây chính là thớc đo quan trọng nhất để nhìn nhận quan niệm của nhà văn về giá trị của con ngơì. Vì vậy, Nguyễn Huy Thiệp không quan tâm đến nhân vật của mình là tích cực hay tiêu cực, là chính diện hay phản diện, là anh hùng, chiến sĩ thi đua hay là kẻ đốn hèn, tên đốn mạt. Nhân vật mà ông quan tâm miêu tả là con ngời và số phận của nó. Số phận do hoàn cảnh, ý thức hệ và sự manh mún, đua chen trong suy nghĩ tạo nên. Tất cả những con ngời ấy đều đợc lần lợt hiện ra dới ngòi bút khách quan, lạnh lùng và có phần tàn nhẫn của Nguyễn Huy Thiệp, khi đứng ngoài để xem xét nhân vật của mình hành động, suy nghĩ nh thế nào thì Nguyễn Huy Thiệp luôn tự để cho nhân vật tự ý thức về sự hiện hữu của chính mình. Một ông tớng từ cuộc chiến trở về vẫn không quên đợc cuộc sống” bình quân là lẽ sống” của mình, không thể sống theo nhịp điệu của hiện đại, ông cô đơn, lạc lõng trong ngôi nhà máu thịt, do chính mình dựng nên:

Sao tôi cứ nh

lạc loài (Tớng về hu, 48), là sự dằn vặt về lơng tâm: ……Tâm càng lớn càng nhục (47)” … Cuộc chiến tranh đó đã qua đi, con ngời lại sống ở một thời đại mới, họ bây giờ đấu tranh để sinh tồn, con ngời xoay xở để kiếm sống, lấy cả nhau thai nhi về cho chó, lợn ăn. Sự tự ý thức của vị tớng này cũng là nỗi bất lực của ngời anh hùng trong đời thờng, giá trị của một thời oanh liệt trong nền kinh tế thị trờng.

Có lúc là sự suy t về kiếp ngời: làm ngời chẳng dễ dàng chút nào, thật khó và khó vì giữa những con ngời còn tồn tại những đấng ngời khác trong lời của chú Phụng “Trong thiên hạ không phải chỉ có ngời đâu, có các thánh nhân, có yêu quái (Thơng nhớ đồng quê, 424). Vì vậy mà con ngời luôn tự hỏi: mình là ai?

Mình sống nh thế nào? Sẽ làm gì với cuộc sống của mình? Rồi rốt cuộc con ngời sẽ phẫn uất hét lên: “Chỉ có mình anh thôi, còn lại là chúng nó (Những ngời thợ xẻ, 263) mà không biết rằng trong “chúng nó” lại có cả “chính mình”. Sự tự ý

thức của nhân vật đã tạo cho con ngời trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp là con ngời đầy trở trăn, kiếm tìm, dằn vặt cho chính mình và dằn vặt bởi cuộc sống của mình. Phải chăng vì thế mà nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang tính bi kịch. Họ khát khao đi tìm thủy thần mà “chỉ vài năm nữa đến năm 2000”, thủy thần ở đâu cơ chứ? Vừa khát khao, vừa đau đớn trong bi kịch của mình: “Nớc ta có sáu mơi triệu ngời thì năm mơi tám triệu ngời cời vào mũi lời giối giăng của tôi (Con gái thủy thần, 154)” để hối thúc chính mình: “Chơng này, không phải thế, vẫn không phải thế (158).

Có khi là con ngời sau bao nhiêu nếm trải trong cuộc đời, bao sóng gió do chính mình tạo nên đã ý thức về luật nhân quả trong đời ngời: “Mình ơi, thằng Tâm là giọt máu cuối cùng của dòng họ Phạm đấy. Chỉ mong giọt máu này đỏ chứ không phải thứ máu đen nh ông cha nó (Giọt máu, 214).

Với Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật đó dù là ai, dù họ sống ở thời nào thì điều mà Nguyễn Huy Thiệp quan tâm chính là số phận của họ. Từ những số phận riêng lẻ đợc ông miêu tả toát lên một quan niệm nhân bản của ông: con ngời thoát thai từ xã hội, chịu sự ràng buộc của xã hội. Mỗi ngời có một số phận khác nhau do xã hội đặt lên vai nó những trách nhiệm khác nhau, do nhiều nguyên nhân tác động khác nhau, trong đó có luật nhân quả. Con ngời phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Bản chất của con ngời là lòng nhân từ. Con ngời có thể bị tha hóa, nhng ngay cả ở con ngời ấy vẫn ẩn tàng lòng nhân ái (nh tên tớng cớp trong Sang sông:

Thôi đi! Trẻ con là t

ơng lai đấy ! Làm gì cũng phải nhân đức hàng đầu ).” Con ngời luôn luôn vơn tới điều thiện nhng điều thiện lại hiếm hoi. Trong cuộc hành trình truy tìm điều thiện, con ngời chịu nhiều đau đớn. Cả nhân cách con ngời và điều thiện chỉ có giá trị thực khi con ngời biết vơn lên xây dựng một cuộc sống phồn vinh, nh nhân vật ông đã nói: ……Thời loạn dứt khoát phải có một nền thống

trị bá đạo. Còn thời bình, đờng lối chính trị bá đạo sẽ đa dân tộc đến thảm họa. Chỉ có một nền chính trị vơng đạo, dân chủ, tín nghĩa và văn hóa đạo đức cao mới làm cho đất nớc phồn vinh (Những bài học nông thôn, 311).” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự thức tỉnh lơng tri còn ở chỗ Nguyễn Huy Thiệp đã mài công miêu tả một cuộc sống của hiện tại không lấy gì làm đẹp đẽ với mục đích mong muốn con ngời hãy nhìn nhận đợc thực tế đó và cải tạo nó. Cuộc sống của con ngời chính là mảng đề tài mà Nguyễn Huy Thiệp khai thác. Dù là cuộc sống đó ở đâu, thời nào thì tất cả đều hiện lên trong tác phẩm của ông nh là nguyên mẫu của một thứ chủ nghĩa hiện thực trần trụi, không hề che đậy, đôi lúc “rờn rợn” nh chính nhân vật của ông thốt lên. Nó nh một thứ thông điệp gửi đến mọi ngời để báo động về sự suy vi của xã hội mà trong đó những chuẩn mực về đạo đức, về tinh thần bị vi phạm nghiêm trọng bởi những hành vi tha hóa, bởi thói thực dụng, bởi sự bảo thủ, trì trệ và ngu dốt đôi khi xen lẫn với thói kiêu ngạo của con ngời. Đó là một cuộc sống mà dân chúng cứ sắng sở, gấp gáp “bu quanh” miếng cơm manh áo đã tạo thành một lối mòn ăn sâu trong t duy: “Anh Triệu bảo: Dân chúng nhẹ dạ nông nổi cũng nh

thế đấy. Các nhà chính trị, các thiên tài là kẻ có khả năng xô dạt dân chúng về cả một phía. Dân chúng cầu lợi. Chỉ cần có lợi là họ sẽ a dua nhau bu đến. Họ không biết rằng điều ấy chất chứa toàn bộ sự vô nghĩa trong đời sống của họ. Họ

sinh ra, hoạt động, kiếm ăn, cứ dạt chỗ nọ rồi dạt chỗ kia mà chẳng tự định hớng cho mình gì cả…… (Những bài học nông thôn, 310).

Một cuộc sống loã thể trong t duy cũng nh trong hình hài. Cuộc sống mà cái tục, cái thô bỉ, cái bản năng cần phải dấu kín trong con ngời cứ tự nhiên phơi bày ra:

Cô ngủ với ai thì nhớ đòi tiền, không có tiền thì lấy thóc hay lấy lợn vịt thế vào

chứ đừng ngủ không (Thơng nhớ đồng quê, 439), khi đã tự chấp nhận với cuộc

sống ấy thì những gì xung quanh con ngời thảy đều vô nghĩa !.

Cuộc sống mà tính thực dụng trở nên nh một nguyên lý sống, sự tính toán đến sòng phẳng đã làm cho con ngời quên đi rằng xung quanh họ là mối quan hệ ruột thịt: “Anh thôi hút thuốc galăng đi. Năm nay nhà mình hụt thu hai mơi bảy nghìn, chi lạm mời tám nghìn, cộng là bốn mơi lăm nghìn (Tớng về hu, 38), hay: ……Tài năng mà nghèo thì buồn ghê lắm. Nếu đã tài năng thì phải thực giàu……(Huyền thoại phố phờng, 71)… Và là một cuộc sống mà sự mối lái giao

duyên cũng trở thành dịch vụ nh trong Không có vua.

Nguyễn Huy Thiệp đã thực sự thành công khi vẽ ra một khung cảnh mà ở đó nếp sống thực dụng tràn lan trở thành một thói quen, con ngời mất hết cảm giác về sự lì lợm của chính mình, cái tốt bé nhỏ nh một cái gì trớ trêu rơi rớt lại: “Con ơi, con không hiểu rằng cả tin chính là sức mạnh để sống hả con (Tớng về hu, 49).

Lơng tri vẫn còn trong mỗi con ngời nhng nó chỉ đủ sức làm cho con ngời ta phải nghẹn ngào đối mặt với những tha hóa, bần cùng.

Bên cạnh đó là một cuộc sống bất ổn của đời sống thật trong con ngời. Hiện thực vẫn cứ trớ trêu hiện ra nh muốn trêu ngơi con ngời (chẳng hạn cách biểu quyết bố chết của Đoài trong Không có vua) còn con ngời lại đi tìm bầu trời riêng của mình đầy khát vọng: “Mày không bắt đợc tao đâu, bắt thế nào đợc Mẹ Cả” (Con gái thủy thần, 131).

Nguyễn Huy Thiệp có tàn nhẫn quá không khi ông miêu tả một cuộc sống tồn tại cái bình thờng xen lẫn với cái dị dạng, cuộc sống mà cái ác đợc hiện ra không run tay, không bình luận. Nh một học giả đã nói: “Khi mà cái ác đợc viết ra thì tức là chúng ta có điều kiện để đẩy lùi nó .” Và điều đó cũng cho thấy rằng, khi mà con ngời có thể làm đợc điều ác thì trong con ngời đã ẩn tàng ý thức về điều thiện. Nguyễn Huy Thiệp đã phơi bày sự thực tàn nhẫn, khốc liệt để nhắc nhở con ngời sống cho Thật hơn, Đẹp hơn, Thiện hơn. Đó chính là mạch ngầm – dòng chảy nhân bản của Nguyễn Huy Thiệp đằng sau con đờng ghồ ghề, phi lý, bất công và đầy đau khổ.

Cách viết của Nguyễn Huy Thiệp là cách viết của một nghệ sỹ khách quan đứng ở ngoài truyện quan sát và nhìn vào. Vì vậy ông không bị vớng chân vào đời sống của nhân vật, tự nhân vật sẽ nói lên điều cần nói, nhân vật sẽ nói “hộ” tác giả. Dới hình thức thô ráp, tục tằn, có phần “ẩu” của ngôn ngữ nhân vật là những ý nghĩa hàm ngôn chứa đựng những giá trị nhân bản, biểu hiện tính nhân văn và tinh thần trách nhiệm của ngời cầm bút. Đây chính là mạch ngầm - dòng chảy trữ tình, triết lý chi phối mạch văn Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 95 - 100)