Ngôn ngữ nhân vật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 32 - 35)

III. Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn nguyễn huy thiệp.

2.Ngôn ngữ nhân vật.

Để khám phá quan niệm nghệ thuật của nhà văn về một nhân vật, ngời ta có thể quan tâm đến nhiều phơng diện nh hành động, hành vi, ngoại hình, diện mạo, ngôn ngữ nhân vật. Trong đó, ngôn ngữ nhân vật là một phơng diện bộc lộ một cách trực tiếp, tinh tế về tính cách, tâm lý, đời sống tinh thần, trình độ nhận thức của nhân vật khi thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh sống.

Ngôn ngữ nhân vật chính là lời nói trực tiếp của nhân vật trong tác phẩm văn

học đợc biểu đạt bằng các tín hiệu ngôn ngữ thông qua sự lựa chọn của nhà văn

nhằm mục đích tái hiện một cách sinh động tính cách đặc điểm của nhân vật. Tuy nhiên, để thể hiện đời sống và cá tính nhân vật nhà văn phải “cá thể hóa ngôn ngữ của nó”, phải làm cho ngôn ngữ nhân vật trở thành một hình thái biểu hiện riêng

biệt. Vì vậy nhà văn phải biết kết hợp các thủ pháp nghệ thuật nh “nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt của nhân vật, cho nhân vật lặp lại những từ, câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và địa phơng” (14, 147). Vì vậy mà trong văn học, độc giả sẽ nhớ đến cụ cố Hồng với câu cửa miệng

Biết rồi, khổ lắm, nói mãi

“ ” (Số đỏ, Vũ Trọng Phụng), sẽ nhớ đến Chí Phèo với nỗi bất hạnh không đợc làm ngời: “Ai cho tao lơng thiện” (Chí Phèo, Nam Cao) … Đây là những nhân vật mà ngôn ngữ của nó đạt đến tính cá thể hóa cao độ.

Vì nhân vật là sản phẩm của hoàn cảnh nên nó không thể tách rời môi trờng, hoàn cảnh sống mà nó đang tồn tại. Do vậy, ngôn ngữ nhân vật dù tồn tại d“ ới dạng nào… bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa tính cá thể và tính khái quát (14, 147).” Mỗi nhân vật sẽ có một đời sống riêng, ngôn ngữ và giọng điệu riêng nhng ngôn ngữ ấy lại phải phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ của một tầng lớp một giai cấp nhất định gần gũi về nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa của chính nhân vật.

Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ nhân vật tồn tại dới hai dạng: Thứ nhất đó là lời nói của tự thân nhân vật, của chính nhân vật đợc thực hiện trong hoàn cảnh giao tiếp. Dạng này tập trung ở lời thoại nhân vật. (Đối thoại và độc thoại). Ví dụ:

1. Tốn cầm tiền giơ lên ánh đèn, hỏi: Tiền à? . Khiêm bảo: “ ” “ừ”. Tốn hỏi: Tiền là gì? . Khiêm bảo: Là vua

“ ” “ ” (Không có vua, 107).

2. …Mẹ kiếp… - Hạnh nghĩ … Bọn ngời này họ coi đồng tiền nh rác. Mỗi kỳ sóc vọng tiêu pha đến mấy chục nghìn (Huyền thoại phố phờng, 77).

Thứ hai, ngôn ngữ nhân vật thể hiện qua sự miêu tả của nhà văn. Đây chính là dạng tồn tại gián tiếp của ngôn ngữ nhân vật: Ví dụ: … “Vì thế, bà bảo Đức cứ

nhận lời, ai thuê cũng làm (Nửa đêm Nam Cao).” –

Dạng thứ hai này ít tồn tại trong ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu ở dạng thứ nhất – tồn tại trong lời thoại của nhân vật. Trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi đề cập đến mảng lời hội thoại của nhân vật. Chúng tôi có những nhận xét khái quát bớc đầu về ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn tác giả này.

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ nhân vật không phải là kiểu ngôn ngữ trau chuốt, gọt dũa cẩn thận mà là thứ ngôn ngữ gần với đời thờng, với

lời ăn tiếng nói hàng ngày, thậm chí là thô tục dù với dạng nhân vật nào, nên sống động, giàu cảm xúc.

Đây là giọng của lão Kiền ít học, thô vụng, chẳng biết sợ ai: “Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, chỉ giỏi đục khoét ” hay

Đồ ruồi nhặng ! Học với chả hành ! Ng

ời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm

toi (Không có vua, 87).

Đến một trí thức: “Đoài bảo: Tôi nghĩ, bố già rồi, mổ cũng thế, cứ để chết

là hơn…… …Mất thì giờ bỏ mẹ. Ai đồng ý bố chết, giơ tay, tôi biểu quyết nhé… (Không có vua, 109). Ngôn ngữ táo tợn này đã lột trần những ý nghĩ, những thèm

khát mà con ngời ta cứ phải che đậy.

Là thứ ngôn ngữ thẳng ro, chính xác đến “sát sàn sạt” khi tính những lần làm tình với nhau của Thiều Hoa và Điềm trong Giọt máu:

“Phong hỏi: Hai ng“ ời ngủ với nhau mấy lần rồi . Thiều Hoa bảo: Th” “ a, sáu lần . Điềm bảo: Một lần ở v” “ ờn hoa Bôn be là bảy . Thiều Hoa bảo: Lần ấy” “

vội vàng thì tính làm gì……( 206) và là ngôn ngữ của vị vua Quang Trung: Thằng Khải kia, tài bằng cái đấu, khinh ta quá chừng ! Trời cho mày sống, cớp không biết bao nhiêu lộc thiên hạ, ăn miếng ngon không biết đậy mồm còn chê là lợm…… (Phẩm tiết, 349).

Trong các tác phẩm văn xuôi hiện nay, đối thoại là một u thế. Với Nguyễn Huy Thiệp, nó là một u thế mạnh ! Tác giả luôn đứng ở góc độ khách quan tối đa nên luôn để cho nhân vật tự nói lên những suy nghĩ của mình. Thậm chí hành động dò xét dới dạng không thành tiếng cũng trở thành đối thoại:

“Thiếu phụ nhìn sâu vào mắt cô gái rủa thầm:

- Đồ đĩ !

Cô gái nhận ra lời rủa bèn quay mặt đi nhng vẫn bị ánh mắt của thiếu phụ dõi theo. Không chịu nổi, cô gái trâng tráo nhìn thẳng vào mặt thiếu phụ thừa nhận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ừ thì đĩ !

(Sang sông, 405)

Nhân vật với t cách là ngời kể chuyện cũng dùng đối thoại để dẫn dắt nh trong truyện Ma. Có thể xem đây là một nét đặc thù của lời thoại trong truyện ngắn hiện đại.

3. Tiểu kết:

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khá đông với nhiều loại nghề nghiệp, nhiều kiểu quan hệ, đủ mọi sự kiện. Trong dung lợng của thể loại truyện ngắn, thế giới nhân vật ấy đã làm toát lên những vấn đề cuộc sống cộng

Chơng II

Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 32 - 35)