Tính đa giọng điệu trong ngôn ngữ tác giả qua lời thoại nhân vật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 86 - 90)

II. sử dụng ý nghĩa hàm ngôn trong hội thoại của nhân vật.

2. Tính đa giọng điệu trong ngôn ngữ tác giả qua lời thoại nhân vật.

Văn chơng là nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn là nhà sáng tạo ngôn từ. Nó đợc cá thể hóa thành quy luật ngữ pháp riêng, giọng điệu riêng của từng ngời, chứ không chỉ tuân theo quy luật ngữ pháp chung của ngôn ngữ. Trong một tác phẩm văn học, khi xuất hiện một chi tiết, một tình tiết diễn đạt bằng giọng điệu văn chơng ta phải lấy chi tiết, tình tiết ấy soi ra bức màn hiện thực định giá cho nó và lấy quy luật ngôn ngữ, vận dụng các quan hệ quy chiếu về phong cách học để bình giá ngôn ngữ văn chơng, đồng thời phải xem rằng nó xuất phát từ quan niệm nào mà nhà văn sử dụng tình tiết ấy để miêu tả.

Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã nhiều lần nhắc đến quan niệm về văn chơng của ông. Ông cho rằng: “Có hai loại văn chơng: Văn chơng v- ơng đạo và văn chơng bá đạo mà chính ông là ngời đang đeo đuổi loại văn ch- ơng thứ nhất. Văn chơng vơng đạo của ông luôn hớng vào một tầng cao hơn là chủ nghĩa nhân đạo. Đó là thân phận của con ngời trong một thời đại, trong một xã hội mà sức nặng duy lý ở chính trị, ở kinh tế, ở biết bao chuẩn mực đã định sẵn, biết bao tha nhân , ràng buộc nh“ ” không một lối thoát. Những con ngời đã đợc đánh thức bởi bản năng để tự mở đờng ra đi và dũng cảm nhận lấy trách nhiệm về những lựa chọn của mình. ở những con ngời phàm tục bị tha hóa bởi bao nhiêu lực lợng xã hội xa lạ với mình và dờng nh không né tránh đợc vẫn le

25, 505). Có thể nói đây là một quan niệm quán xuyến toàn bộ sáng tác của

Nguyễn Huy Thiệp, kể cả khi ông sử dụng biện pháp huyền thoại hóa để nhận thức các nhân vật lịch sử, các nhân vật trong cổ tích, truyền thuyết dân gian và cả khi ông cổ tích hoá các nhân vật hiện đại, mang cuộc sống thực của con ngời trần tục, thô mộc, đôi khi đến mức tàn nhẫn.

Xuất phát từ quan niệm nh vậy nên lời thoại nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp luôn mang một đời sống thật, tiếng nói thật của chính nhân vật (đợc đúc rút từ cuộc sống). Từ một phép ứng xử đơn giản là dùng kể kết hợp với tả, kể kết hợp với thoại, Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra tính phức điệu, đa biến trong giọng điệu văn chơng. Giọng điệu ở đây có khi là giọng điệu của nhà văn, có khi là giọng điệu của nhân vật.

2.1. Biểu hiện qua cấu trúc chuyển tải nội dung.

Lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nh đã khảo sát thờng có cùng một dạng cấu trúc đơn giản, ngắn gọn nhng lại chứa đựng những nội dung khác nhau. Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng rất nhiều ngôn ngữ đời sống. Nhng khác với một tác giả nữ cùng thời với ông là Phạm Thị Hoài, bà sử dụng ngôn ngữ đời sống ào ạt vào trang viết không gọt dũa cẩn thận đến mức xa rời đời sống. Phạm Thị Hoài thiên về mô tả dòng ý thức nên bà hay sử dụng câu phức, cách ví von trùng điệp. Còn với Nguyễn Huy Thiệp, ông lại thờng sử dụng câu đơn ngắn gọn, súc tích. Ông bộc lộ tính cách của nhân vật không phải qua tầm nhìn của tác giả mà của chính tầm nhìn nhân vật nghĩa là nhân vật tự ý thức về sự hiện hữu của mình. Nh: “Đoài hỏi: Sinh biết nhà này tơng lai thuộc về ai không? Sinh bảo: Không . Đoài c” “ ” ời: …Về tôi……… (Không có vua, 103).

Nguyễn Huy Thiệp thờng để cho lời thoại đan xen với lời kể cho nên giọng kể và giọng tả của nhà văn, có khi ngắn đến mức không đáng kể. Dạng “Tôi bảo ,

Đoài bảo , Khảm bảo , B

“ ” “ ” “ ờng bảo…, …Hắn nói…, …Vợ tôi hỏi…,v.v…Tất cả

đều nằm trong cấu trúc C-V, cũng có lúc xuất hiện C-V-T, nhng thành phần T (trạng ngữ) chỉ xuất hiện cho ra vẻ gì mà thôi, chứ nó không hàm khả năng biểu lộ tình thái. Vì vậy, giọng điệu văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp ẩn đằng sau giọng điệu của nhân vật, tự nhân vật bộc lộ về mình bằng tiếng nói đa thanh đa sắc, trong đó cả giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật. Chẳng hạn trong truyện Phẩm tiết, Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng lối viết: lời kể đan xen với lời thoại. Đoạn vua Quang Trung mắng Khải: “Thằng Khải kia, tài năng bằng cái đấu, khinh ta quá chừng, trời cho mày sống đến năm mơi tám tuổi, cớp bao nhiêu cái lộc của thiên hạ, ăn miếng ngon không biết đậy mồm còn chê là lợm .” Tiếp sau đó vẫn là giọng

ời trần thuật: “May nhờ phúc tổ có ít của chìm, nh cái đuôi khô, tháng ba ngày tám mang ra gặm .” Lại tiếp theo giọng đối thoại, hạch sách, hỏi tội: “Xuống địa ngục quỷ sứ lột da mày. Ta cho mày ăn cứt xem mày có chê lợm không (349).” Với kiểu đối thoại nh trên cho ta thấy tính đa biến và phức điệu trong giọng điệu văn chơng tạo nên sự giãn cách về ngữ pháp, thoắt biến, thoắt hiện, tạo nên đời sống thật cho nhân vật. Điều đó cho thấy giọng điệu trong ngôn ngữ của tác giả đ- ợc xây dựng cũng từ những nhát cắt của đời sống hiện thực.

Việc sử dụng lời thoại thờng là câu đơn đã tạo cho giọng điệu văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp sắc lạnh, có phần gân guốc. Song điều đó lại rất thật với tính cách của nhân vật, nó giống nh đời sống chứ không phải là đã đợc “mô típ hoá” trong tác phẩm văn học. So sánh với Nam Cao, chúng tôi thấy sự khách quan lạnh lùng trong giọng điệu của Nguyễn Huy Thiệp có thể sánh với tác giả này, “tĩnh” và “lạnh” tạo độ d cho sức cảm. Tuy vậy, ông có khác với tác giả này ở chỗ: Nam Cao thờng thiên về miêu tả tự sự xen lẫn với dòng chảy của ý thức cộng với lời thoại nhân vật bằng các kiểu câu phức. Còn Nguyễn Huy Thiệp thì vừa kết hợp kể + tả + lời thoại nhân vật bằng câu đơn nhiều khi chỉ bằng một hai từ làm cho giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp càng sắc lạnh hơn. Kiểu nh:… Cấn hỏi Cái gì? Sinh bảo:“ “ ”

Buổi sáng, tôi bỏ cái nhẫn vào hộp kim chỉ, anh có cầm không? Cấn bảo:

“ ”

…Không… Sinh hỏi: …Có ai vào buồng này?…. Cấn bảo: …Không……(Không có vua, 99) hay: …Tôi bảo: …Mừng rồi……Tôi hỏi: …Chuẩn bị à?…. Vợ tôi bảo:

Không (T

“ ” ớng về hu, 41).

Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Huy Thiệp luôn luôn di chuyển điểm nhìn để nhìn nhận sự vật, sự việc một cách khách quan, cho nên nhiều khi ta thấy giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp nh đã thấu hết tất cả nên không cần phải dài dòng thêm nữa, “ta biết tỏng mày nghĩ gì rồi”. ở Chăn trâu cắt cỏ, sự vận động của cậu bé

Năng ở đâu là có “chú Thiệp” ở đó, biết rằng là tác giả thì Nguyễn Huy Thiệp có thể hóa vào ngời này hoặc ngời kia trong tác phẩm. Nhng có lúc không phải là “hóa” nữa mà đã là sự “hoá giải”:

- ……S Tịnh bảo:

- Bằng tuổi Năng bây giờ Năng nghĩ:

- 17 tuổi là tuổi ngốc nghếch

S Tịnh đọc đợc ý nghĩ của Năng. S Tịnh bảo: - Không ngốc đâu”

Bảo đảm tính khách quan trong giọng điệu của mình, có khi Nguyễn Huy Thiệp cho nhân vật “tôi” xuất hiện cùng với nhân vật chính để làm tăng độ tin cậy cho ngời đọc nh: Tôi t– ớng (Tớng về hu), Tôi Bờng (Những ngời thợ xẻ), Tôi – Mẹ Cả (Con gái thủy thần),… Đây là một biện pháp giả định trong giọng điệu của

Nguyễn Huy Thiệp, song nó đa ngời kể chuyện thành một yếu tố cấu thành nghệ thuật khi sự thật khách quan đợc bộc lộ.

2.2. Biểu hiện qua nội dung của lời.

Nguyễn Huy Thiệp xuất phát từ quan niệm con ngời hoàn toàn bình đẳng. Vua chúa là ngời, tên cớp cũng là ngời, những ngời lao động nghèo khó cũng là ngời, trí thức cũng là ngời… Trong họ có kẻ tốt, ngời xấu, có lúc “giận quá hoá ngu”, có lúc đằm thắm ngọt ngào tình ngời. Đối với xã hội có thể họ cha bình đẳng nhng đối nghệ thuật họ đều bình đẳng. Vì vậy, khi xây dựng lời thoại nhân vật, giọng điệu của mỗi nhân vật không phụ thuộc vào vị trí xã hội, giai cấp nghề nghiệp mà là tiếng nói thật của mỗi con ngời cụ thể với tất cả tính tợng thanh, tợng hình và sáu thanh điệu, biểu lộ các cung bậc trầm, bổng, cao, thấp, nặng, nhẹ và trạng thái cảm xúc hỉ nộ ái ố của tiếng Việt. Vua Gia Long “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng nào. Mày mợn danh ta để đi ăn cớp với chơi gái à?……

Thằng mặt xanh kia ! Kề miệng lỗ còn dê

? Ta cho cắt dái mày ! Ta cho mày ăn

cứt (Phẩm tiết, 354). ” Trong khi giọng điệu của tên cớp là: “Thôi đi. Trẻ con là t- ơng lai đấy. Làm gì cũng phải nhân đức hàng đầu (Sang sông, 411).

Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ đa thanh, giàu tính phức điệu nhằm mục đích “lộn trái nhân vật” ra, vạch đợc tính tơng phản trong chính từng con ngời. Đoài – một trí thức khi nghe tin ngời thân chết: “Đoài bảo: Cứ gác lại đã. Các

bác già chết có gì là lạ? Tiếp tục cuộc vui đi. Nào xin mời ch tớng (Không có

vua, 112) trong khi đó Hiên – một phụ nữ nông thôn thì: Thế là đàn bà không ra gì. Nhng đàn ông cũng nhiều ngời không ra gì. Lấy phải anh nghèo, bất tài mà lại cao thợng thì hãi lắm. Nó làm tan nát ngời đàn bà nh bỡn (Những bài

học nông thôn, 269). Điều đó cho thấy tính bình đẳng trong quan niệm của một

nhà văn mà cuộc sống và sự vận động đa chiều của nó là đối tợng miêu tả.

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học không thuần túy chỉ là hình thức mà trong bản thân từng từ, từng chữ chứa một nội dung ý nghĩa vô hạn. Giọng điệu triết lý của Nguyễn Huy Thiệp nhiều khi đợc gửi gắm vào giọng điệu nhân vật. Có khi là quan niệm về văn chơng: “Văn chơng phải bất chấp hết. Ngập trong bùn, sục tung lên, thoát thành bớm và hoa, đấy là chí thánh (Giọt máu, 193)” . Từ bớm và hoa thoát thành bớm và hoa thì không có gì là khó, thuận chiều, hợp lôgic nhng từ

Ngoài truyện Muối của rừng tính triết lý nằm sâu trong hình tợng, trong cốt truyện đợc diễn đạt bằng một giọng điệu không lời, những truyện còn lại triết lý bộc lộ một cách tự nhiên qua lời thoại nhân vật. Đây là triết lý của một anh thợ xẻ:

Đàn bà ấy chúng mày ạ, không nên bao giờ đặt lòng tin vào chúng. Chúng tàn

bạo trong chính sự ngây thơ trong trắng của chúng. Chúng gây cho ngời ta hi vọng, ham muốn, chờ đợi, rốt cuộc ta cứ mòn mỏi đi cho đến khi nhắm mắt xuôi tay…(…) …Bởi vậy sống ở đời, khốn nạn nhất là thằng đàn ông nào trở thành vật sở hữu của ngời đàn bà (Những ngời thợ xẻ, 275). Với một bà già nông thôn thì:

Ăn đi con ạ. Đàn ông nó chẳng th

ơng mình đâu. Rợu thì nó ngồi mâm trên. Ngủ

thì nó đè lên mình” (Những bài học nông thôn, 269). Với một ông vua thì: Binh đao là trò chơi của trời. Sao mày hỏi ta? Ta chơi trò khác. Chơi trò đế vơng” (Phẩm tiết, 354)…

Tính đa giọng điệu trong ngôn ngữ tác giả đã đa các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp lên một tầm mới, nó đáp ứng kịp thời với xu hớng mới của việc cách tân ngôn ngữ văn chơng. Bằng giọng điệu khách quan, ngắn gọn, gân guốc, triết lý, nhân bản đợc tác giả xây dựng từ sự đúc rút của chính vốn sống, chính cuộc đời đã làm cho tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dù là ở thể loại nào cũng tạo nên sự “quẫy đạp” trong ngời thởng thức. Nếu xem giọng điệu là một biểu hiện rõ nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thì giọng điệu của Nguyễn Huy Thiệp đợc gói gọn trong những chữ sau: “Rất riêng Rất thật Rất đời– – ”. Đây là một đặc trng ngôn ngữ riêng của tác giả này.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w