Lời thoại nhân vật thể hiện sự bức nén về t tởng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 56 - 58)

II. Đặc điểm ngữ nghĩa.

1. Lời thoại nhân vật thể hiện sự bức nén về t tởng.

Nguyễn Huy Thiệp thờng đặt nhân vật (chính và phụ) của mình ngay nơi dòng xoáy của t tởng thời đại. Nhân vật của ông phong phú, đa dạng mỗi nhân vật có sự nhập nhằng giữa cái xấu – cái đẹp, cái cao cả - cái thấp hèn, giữa thiện - ác. Nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp không chỉ đợc hình dung trên bề mặt câu chữ mà phải đợc đào sâu từ bao tầng ngữ nghĩa. ở tác giả này, cũng nh ở nhân vật của ông có cái gì đó nh là sự phẫn uất, bực bội, và có nhu cầu phá vỡ sự gò bó, ngột ngạt đó

chát, đắng cay. Bất kể là loại nhân vật nào: nông dân, trí thức, thợ thủ công, anh đồ tể, ông tớng,… bất kể nam, phụ, lão, ấu… khi tham gia vào hội thoại đều bật ra những lời lẽ tục tĩu, cay nghiệt, thậm chí độc địa nhằm thể hiện sự bức bó, dồn nén về t tởng.

1.1. Dùng những từ, ngữ tục tĩu để chửi bất kỳ đối tợng nào trong giao tiếp.

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ mang tính chuẩn mực, hơn thế nữa là ngôn ngữ mang tính văn hóa. Đó là thứ ngôn ngữ mang tính toàn dân, ai cũng hiểu, ai cũng có thể dùng nhng là thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt chọn lọc, mang tính thẩm mỹ cao. Đó là thứ ngôn ngữ đợc dùng trong phong cách rất đặc biệt – phong cách nghệ thuật. Vì thế đây là thứ ngôn ngữ loại bỏ các yếu tố ngôn ngữ mang tính địa phơng, các tiếng lóng, các từ, ngữ thông tục, các từ ngữ tục, từ ngữ chửi bới, nôm na…Thế nhng văn học gần đây, nhiều nhà văn, nhiều tác phẩm không ngại nói đến những gì phức tạp, bí ẩn nhất trong tâm hồn con ngời, không có chỗ nào là kiêng kị, ngay cả trong sử dụng ngôn từ.

Ngòi bút của Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt sắc sảo có khi đến tàn nhẫn trong việc bộc lộ sự thấp kém của nhân vật ở hành vi và ngôn ngữ của nó nhằm bộc lộ ý nghĩa cao hơn, đó là sự ngột ngạt, bức bó không lối thoát trong t tởng buộc phải bật ra những từ, ngữ tục tĩu ở miệng nhân vật trong giao tiếp để phần nào “giải thoát” sự ngột ngạt đó. Điều này lý giải vì sao lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa rất nhiều yếu tố tục nhằm mục đích “chửi” đối tợng giao tiếp, nhiều khi khớc từ cả phơng châm tôn trọng thể diện ngời nghe.

Những nhân vật xuất thân từ tầng lớp lao động bình dân, ít học, ít hiểu biết th- ờng căm phẫn tục tằn nh lời ông lão Kiền góa vợ chỉ rặt một câu cửa miệng khi nói với con cái. Với Đoài: “Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, chỉ giỏi đục khoét . ” Với Khảm: “Đồ ruồi nhặng! Học với chả hành! Ngời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi .” Với Cấn: “Hay thật, cái nghề cạo râu ngoáy tai của mày, nhục thì nhục nhng hái ra tiền” Với Khiêm: Thật là giờ

làm việc của quân đạo tặc (Không có vua, 90).” Hay một tay tài xế vô học, thô bỉ, gọi phụ nữ bằng các từ: “Đồ đĩ! Béo nứt bụng , Gái xề! Đồ mặt chó , N” “ ” “ ớc mắt đàn bà! Nớc đái bò…… (Đời thế mà vui, 387). Hoặc sự quát tháo, chửi rủa ầm

ĩ của lão Tảo, trùm Thịnh (Chảy đi sông ơi). Một tay thợ xẻ chửi đời “Tiên s đời, khốn nạn cha! Các con ơi các con, các con đã biết đời là gì cha (Những ngời thợ xẻ, 262). Những nhân vật kiểu này thờng chỉ nhìn cuộc đời ở điểm nhìn hiện

tại, không tơng lai bởi lẽ họ không có sự ý thức về tơng lai, nếu có chỉ là sự ý thức tủn mủn, nhỏ nhặt. Hầu hết các nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp đều thế! Chính cái cách căm phẫn, tục tằn của họ đã đẩy họ đến “địa ngục” của cuộc đời, bao giờ

họ cũng cảm nhận mình đang ở đáy của xã hội , không thể ngoi ngóp vơn lên vì thế mà họ thờng có cái nhìn bi quan trong cuộc sống khiến họ có thể văng tục với bất kỳ đối tợng nào, bất cứ chỗ nào và lúc nào, để họ thấy đợc: “Làm ngời nhục lắm (Không có vua).

Đáng nói hơn là những nhân vật trí thức – xuất thân từ tầng lớp cao hơn khi phẫn nộ, không bằng lòng cũng văng tục một cách rất tự nhiên. Trớc “nồi cám lợn” bệnh hoạn của cô con dâu, vị “tớng về hu” đã phẫn uất hét lên: “Khốn nạn, tao không cần sự giàu có này (Tớng về hu, 38), đến vị vua Gia Long trớc một tên đầy

tớ gian xảo: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng nào. Mày

mợn danh ta để đi ăn cớp với chơi gái à?…… …Thằng mặt xanh kia ! Kề miệng lỗ còn dê ? Ta cho cắt dái mày ! Ta cho mày ăn cứt (Phẩm tiết, 354).” Đến chàng Trơng Chi của cổ tích, ngoài những câu hát ra chỉ dùng đúng một từ “cứt”, chính tác giả đã lý giải điều này “Tôi biết giây phút cuối đời Trơng Chi cũng sẽ văng tục…Lẽ đời là thế…… Vì những từ ngữ tục có sức mạnh tu từ rất lớn nên khi nhân

vật bất mãn với cuộc sống hiện tại mà văng tục thì không gì hả bằng. Đây là mặt tích cực của việc sử dụng yếu tố tục trong lời thoại. Tuy nhiên, nếu tác giả không cố tình gắn cái tục vào miệng nhân vật lịch sử nh vua Gia Long, vua Quang Trung thì sẽ bớt đi sự bàn cãi.

Kết quả khảo sát và thống kê số lần xuất hiện những yếu tố tục ở các truyện cụ thể ở bảng bên:

TT Tên truyện Số lần xuất hiện

Yếu tố tục cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w