Lời thoại sử dụng cấu trúc lặp động từ dẫn thoại thành cặp trao-đáp.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 39 - 42)

I. Đặc điểm cấu trúc.

3. Lời thoại sử dụng cấu trúc lặp động từ dẫn thoại thành cặp trao-đáp.

Qua khảo sát lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi thấy hiện tợng lặp các động từ dẫn thoại. Các câu dẫn, trớc hết đều có cấu trúc ngắn gọn, đều bị tớc bỏ bổ ngữ, định ngữ, tất cả đều đợc đóng khung trong mô hình:

Chủ thể + Động từ chỉ hành vi nói năng

Trong đó các động từ nh “nói , bảo , hỏi” “ ” “ ” chiếm tần số sử dụng cao, trong tổng số 1.811 câu dẫn thoại có tới 812 câu chứa các động từ này (chiếm 44,6%) Chẳng hạn: Tôi bảo, Cha tôi bảo, Vợ tôi bảo, Ông Bổng bảo… (Tớng về hu), Sinh

đồng quê), Nàng bảo, S Tịnh bảo… (Chăn trâu cắt cỏ), Bạc Kỳ Sinh bảo, Tôi hỏi… (Truyện tình kể trong đêm ma),v.v…

Các câu dẫn gồm các động từ và cách thức nói năng phần nào hé gợi cho ngời đọc hớng thể hiện của sự tình, kiểu nh: “Lão nói với tôi bằng giọng mềm mại và trơn tuồn tuột , Tảo nhe hàm răng nhọn hoắt rồi quát lên hung dữ (Chảy đi” “ ”

sông ơi), Hạnh thả mồi câu (Huyền thoại phố phờng), Mây giằng ra khỏi tôi

thất vọng… (Con gái thủy thần)… rất ít, ta có thể đếm đợc, còn lại hầu hết đều bị t-

ớc bỏ các yếu tố tình thái này.

Các câu dẫn có các yếu tố kèm ngôn ngữ chỉ hành vi nh: cử chỉ, điệu bộ, t thế… (Ví dụ: gãi cằm, thở dài, giãy nảy, cời thỏn thẻn, khóc, oà khóc…) ít xuất hiện, mặc dù nó đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình hội thoại, có khi nhờ nó mà vấn đề đợc thông suốt, nhờ nó mà đối phơng tránh đợc sự hiểu nhầm, hiểu sai thông tin. Thay vào đó là các động từ “nói , bảo , hỏi ” “ ” “ ” đợc đặt kề vào nhau, chặt khúc câu thoại làm cho câu thoại thêm tủn mủn, chi chít sự kiện, sự kiện thêm dồn dập:

Một hôm, cô Lan hỏi bà Cẩm: Nhà ta có bao nhiêu ruộng . Bà Cẩm bảo:“ ”

Hơn chục mẫu. Cậu Phong bán đi tám mẫu mang tiền ra Hà Nội làm ăn. Lại

còn một phản thịt ở chợ Kẻ Noi . Cô Lan hỏi: Phản thịt ấy ai trông? Bà Cẩm” “ ”

bảo: Tôi thuê ông Bỉnh là ngời trong họ. Vốn mình bỏ ra còn lãi chia đôi . Cô

Lan bảo: …Từ mai tôi trông coi phản thịt…… (Giọt máu, 191).

Qua đoạn thoại trên, ta thấy mặc dù dới hình thức câu hỏi với các động từ dẫn: “Cô Lan hỏi” nhng câu đáp tuyệt nhiên không chứa các động từ trực tiếp chỉ hành vi hỏi đáp nh “trả lời”, “đáp”… mà thay vào đó là động từ “bảo”. Có khi câu trao và câu đáp đợc đa dẫn bằng hình thức giống nhau:

Anh Triệu nằm ngủ trên bãi cỏ xanh. Anh bảo: Nằm xuống đây. Chú ở thành

phố, thế chú có khinh ngời nhà quê không? . Tôi bảo: Không . Anh Triệu bảo:” “ ” “ừ, đừng khinh họ. Với nông thôn, tất cả bọn dân thành phố và bọn có học vấn

chúng ta đều mang tội trọng (…) Tim tôi ứa máu. Bao giờ tôi cũng nói rằng: …Mẹ tôi là nông dân. Còn tôi sinh ở nông thôn… (…) Tôi bảo: …Anh không tin em phải không? . Anh Triệu bảo: Không phải thế. Chỉ vì chú còn trẻ. Lỗi ở tự” “

nhiên chứ không phải chú…… (Những bài học nông thôn, 310).

Dù là hành vi nào (hỏi, đáp, cầu khiến, đáp ứng, phản đối, giải thích, đánh giá…) đều đợc dẫn bằng động từ “bảo”.

Tôi bảo: Đợc . Vợ tôi bảo: Không đ” “ ợc…… Tôi hỏi: …Có chuyện gì thế…. Ông bảo: Ông Cơ và cô Lài vất vả quá. Họ làm không hết việc, cha muốn giúp

cha vẫn làm tớng. Cha là chỉ huy. Cha mà làm lính thì dễ loạn cờ……(Tớng về h- u, 34).

Trong một số trờng hợp, câu dẫn của lời thoại nhân vật đợc miêu tả theo thì “tiếp diễn” nh: sau khi hát, Trơng Chi nói: …Cứt…… Trơng Chi lại nói: …Cứt……

(Trơng Chi). Chị Hiên thủ thỉ ………. Chị Hiên lại thủ thỉ: ……… (Những bài học nông thôn) thể hiện sự lặp đi lặp lại của nhân vật về một hành vi.

Có khi lời trao - đáp của nhân vật không chứa động từ dẫn: “S Tịnh - Năng đấy à? - Vâng. S Tịnh: - Đi cắt cỏ à? - Vâng. S Tịnh: - Có chuyện gì không? - Không. S Tịnh: - Đang nghĩ gì? (Chăn trâu cắt cỏ, 525 )

Vị trí của câu dẫn (in đậm) thờng đợc sắp xếp trớc lời thoại (trao-đáp) của nhân vật, kề với câu thoại của nhân vật. Ví dụ: “Cha tôi bảo: Nghỉ rồi cha làm gì?“ ”

Tôi bảo: …Viết hồi ký……(Tớng về hu). Hoặc Tôi hỏi y thế nào là tình yêu. Bạc Kỳ Sinh bảo:

- Tin tôi đi ! Đấy là một hung thần…

(Truyện tình kể trong đêm ma, 608).

Với Nguyễn Huy Thiệp, tính cách nào ngôn ngữ ấy. Ngôn ngữ của một ông t- ớng chững chạc khác với ngôn ngữ đầy thực dụng của đứa con dâu, khác với ngôn ngữ lỗ mãng, táo tợn của ông Bổng – một nông dân biến chất (Tớng về hu), ngôn ngữ của Đoài là ngôn ngữ của một trí thức tha hoá, thực dụng đến tởm lợm (Không

có vua). Ngôn ngữ dân dã, đồng quê mà không quê mùa của những con ngời nông

thôn… Tất cả mọi lớp ngôn ngữ ấy đều đợc đa dẫn bằng một hình thức giống nhau. Điều đó cho chúng ta thấy rằng nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp dù đứng ở vị trí nào trong xã hội, dù sống ở đâu, làm gì, dù xng “tôi” hay đang “độc thoại”, thì về cơ bản vẫn là những ngời nói năng và hành động. Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là nhân vật cơ năng.

Cấu trúc lặp động từ dẫn thoại góp phần vào việc thể hiện, phản ánh cuộc sống bề bộn, đầy lo toan của xã hội công nghiệp hiện đại, giúp ngời đọc nhận ra sự chạy đua của con ngời với xã hội ấy. Cũng chính vì thế mà con ngời dễ dàng bộc lộ mọi hạn chế của mình nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w