Thời gian hồi tởng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 29)

Là thời gian mà nhân vật tái hiện qua hồi ức hay sự hồi tởng, là việc “nhớ lại” những kỷ niệm, những ngày tháng đã qua. Chẳng hạn là hồi ức buồn đau của cô Phợng về tình yêu tan vỡ với “một tên đàn ông khốn nạn”, “ích kỷ”: “tôi yêu tôi bị phản bội, tôi không chịu nổi (Con gái thủy thần, 138). ” Có thể là kỷ niệm “vui vui là” của chị Hiên trong một lần đi thăm Hà Nội: “Ngời Hà Nội ai trông cũng hay, hơi tí là xin lỗi” trong ký ức ngây ngô đậm đặc chất nhà quê của chị (Những bài học nông thôn, 297). Hay câu chuyện kể hãi hùng của trùm Thịnh, trùm Tảo

trong Chảy đi sông ơi, là câu chuyện của M và N trong ký ức của anh và em (Ma), là câu chuyện cuộc đời cha tôi: “Cha tôi là cún. Cả cuộc đời ngắn ngủi của ông chỉ độc một khát vọng thành ngời mà không đợc” (Cún, 55).

Đặc biệt, thời gian hồi tởng là thời gian để tác giả bày tỏ quan niệm, sự triết lý về cuộc đời, về những điều chiêm nghiệm để từ đó đa ngời đọc đến với tầm cao hơn trớc, nh câu nói của chị Thắm: “Con ngời ta tăm tối lắm… Con ngời vô tâm nhiều nh bụi trên đờng” (Chảy đi sông ơi, 15) để chúng ta có thể độ lợng hơn đối

với từng tính cách nhân vật.

Thời gian hồi tởng xuất hiện không nhiều trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nó chỉ là những mẩu, mảnh nhỏ gợi lại quá khứ trong ký ức của nhân vật, nó đơn thuần chỉ là sự nhớ lại chứ không đa nhân vật sống với thời gian đã qua trong hiện tại.

3. Tiểu kết.

Qua khảo sát cho thấy không gian sinh tồn và thời gian hiện tại, sinh hoạt đời thờng luôn xuất hiện bên cạnh nhau làm nền cho lời thoại nhân vật. Hoàn cảnh không gian – thời gian này đã tạo cho nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp trở nên gần gũi, sống động. Đồng thời sự gắn bó của chúng tạo nên tính thống nhất cho tác phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w