Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 30 - 32)

III. Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn nguyễn huy thiệp.

1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có các dạng sau:

Thứ nhất, nhân vật hiện tại, có cuộc sống thực sống động nh Thủy (Tớng về h-

u), Hạnh (Huyền thoại phố phờng), Khiêm, Đoài, Khảm, Cấn (Không có vua),

Phong, Lan, Thiều Hoa, Điềm (Giọt máu)…

Thứ hai, nhân vật luôn sống với những giấc mơ huyền thoại, những câu chuyện

hoang đờng nh “tôi” trăn trở suốt tuổi thơ với huyền thoại con trâu đen trong Chảy đi sông ơi, Chơng đau đáu nỗi đau hớng về Mẹ Cả trong Con gái thủy thần, ông

Diểu sợ hãi với cô hồn của gia đình khỉ trong Muối của rừng. Trong những tác phẩm có dạng nhân vật này thì có sự xuất hiện của nhân vật không có thực, đó là những nhân vật huyền thoại, hoang đờng. Mẹ Cả (Con gái thủy thần), con trâu đen, hà bá (Chảy đi sông ơi), cô hồn gia đình khỉ (Muối của rừng). Đặc biệt, dạng nhân vật này luôn đợc đặt bên cạnh những nhân vật hiện thực sống động: bên cạnh “tôi” là những trùm Thịnh, trùm Tảo hung dữ, sống bằng nghề ăn trộm nhàn nhã

(Chảy đi sông ơi), bên cạnh Chơng là cô Phợng, là ông Hai Nhiêu (Con gái thủy thần)…

Thứ ba, trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta bắt gặp cả những nhân

vật dị dạng về hình thể lẫn những dị biệt về tính cách “ ” nh cô gái dở hơi trong T-

ớng về hu, chú em út suốt ngày bò lê, lau nhà trong Không có vua, là “thằng hình

nhân mặt đẹp” trong Cún, Hạnh với “cái đầu to tớng” và “đôi chân què” trong

Giọt máu.

Thứ t, dạng nhân vật lịch sử nh vua Quang Trung, Ngô Thị Vinh Hoa (Phẩm

tiết), Đề Thám (Ma Nhã Nam)… Hoặc nhân vật đợc rút ra từ những chuyện cổ

tích: “Ngày xa có anh Trơng Chi. Ngời thì thậm xấu hát thì thậm hay (Trơng Chi), Ngu Lang Chức Nữ– (Không khóc ở Caliphonia).

Khác với Nam Cao, nhà văn này thờng miêu tả rất kỹ, khắc hoạ một cách rõ nét hình hài, điệu bộ, cử chỉ của nhân vật, còn Nguyễn Huy Thiệp thì không hề miêu tả những đặc điểm ấy. Nếu có dụng công miêu tả thì cũng chỉ là những nét chấm phá khá nổi bật của nhân vật nh cách gọi “thằng hình nhân mặt đẹp (Cún),” “Sinh đẹp lộng lẫy” (Không có vua), Thu có đôi tai hồng và đôi mắt đen nháy (Tâm

hồn mẹ), đôi mắt to đen” của chị Thắm (Chảy đi sông ơi), khuôn mặt thằng bé trong Đời thế mà vui đợc phác hoạ: “Nó trạc sáu tuổi. Trên mặt nó cha có dấu vết của lòng độ lợng hay sự chán nản… Nét mặt nó vô sự…… Trong truyện ngắn

Nguyễn Huy Thiệp, tính cách nhân vật luôn nổi lên trên tất cả, từ tính cách có thể nhận diện ra khuôn mặt nhân vật.

Thế giới nhân vật của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phần đa là những con ng- ời góc cạnh, có cá tính gân guốc. Nhân vật nào dờng nh cũng sống đến tận cùng cá tính của mình. Có nhân vật chui lên từ bùn lầy, rác rởi, tâm địa đen tối, có nhân vật nh những bậc chí thiện, sẵn sàng chết vì đồng loại, đặc biệt có những nhân vật “hơi bụi” tồn tại cả hai mặt thiện-ác, đúng ra là chứa đựng cả thú tính lẫn nhân tính nh cô Thủy (Tớng về hu), tên tớng cớp (Sang sông), Phong (Giọt máu) một mặt đầy bản năng thô bỉ, mặt khác từ một góc sâu tâm hồn vẫn loé lên ánh sáng lơng tâm, lơng thiện.

Bên cạnh những nhân vật có cuộc sống ổn định về cả vật chất lẫn tinh thần, Nguyễn Huy Thiệp lại đa chúng ta đến với một thế giới bất ổn của đời sống thật, hàng ngày, đau khổ và những day dứt bất tận của nhân loại, đầy bi kịch: “Tôi đói nh một con hắc tinh tinh, tôi đói nh một con lợn rừng. Tôi đói nh một con vật ở địa ngục. Tôi đói đã nửa năm nay” (151) và …Tôi cứ đi, đi mãi… Con gái thủy thần ! Nàng ở đâu? Nàng ở chỗ nào? Vì cái gì? Bởi cái gì? Để tôi mợn màu son phấn ra đi (Con gái thủy thần, 157). ” Hay “Ngời dng ơi ngời dng, một triệu ngời tôi gặp trong đời có ai là máu của máu tôi? Là thịt của thịt tôi? Có ai sẽ sống vì tôi và chết vì tôi? Có ai không? Có ai là hoàng đế của tôi? Cũng là địa ngục của

tôi?” (Những ngời thợ xẻ, 623). Những câu hỏi liên tục vang lên nhng không dễ

trả lời đã gieo vào lòng ngời đọc bao nỗi suy t, liên tởng mạnh mẽ về nhân tình thế thái.

Là yếu tố cơ bản của tác phẩm văn học để bộc lộ chủ đề và t tởng chủ đề, vì thế nhân vật trong tác phẩm văn học luôn gắn liền với cốt truyện đợc miêu tả qua các tình huống, biến cố, xung đột mâu thuẫn, mâu thuẫn nội tâm nhân vật, mâu thuẫn giữa nhân vật này với nhân vật kia, giữa tuyến nhân vật này với tuyến nhân vật kia. Qua khảo sát, chúng tôi chia ra ba tuyến nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

a. Nhân vật bình thờng – nhân vật dị dạng.

b. Nhân vật hiện thực – nhân vật hoang đờng, cổ tích. c. Nhân vật trí thức – nhân vật lu manh.

Sự phân tuyến này chỉ mang tính tơng đối, bởi vì ở mỗi một nhân vật trớc những hoàn cảnh, tình huống trong hiện thực khác nhau nhân vật sẽ có những biểu hiện không đồng nhất. Chẳng hạn, nhân vật “tôi” trong Chảy đi sông ơi khi mà “một cuộc sống mới mở òa ra trớc mắt tôi (15)” thì “tôi” không còn những day dứt về “con trâu đen” trong tuổi thơ nhng khi trở về chốn cũ sau những năm xa cách thì kỷ niệm lại ùa về với “tiếng hát thủa nào tê tái” “: Chảy đi sông ơi. Băn khoăn làm gì? Rồi sông đãi hết. Anh hùng còn chi?” (17). ở nhân vật Đoài trong Không có

vua đợc giới thiệu là công chức ngành giáo dục” – là một trí thức hẳn hoi nhng hoàn cảnh sống của nền kinh tế thị trờng đã làm tha hóa nhân cách của anh ta và trở thành một “trí thức-lu manh”… kiểu nhân vật này chúng ta có thể gặp rất nhiều trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Nhân vật là một sản phẩm tinh thần đặc biệt của nhà văn. Từ những sự kiện về mỗi con ngời và mối quan hệ giữa con ngời bề bộn trong cuộc sống, nhà văn phải biết tập hợp chọn lựa để sáng tạo nên nhân vật mang đặc điểm chung của một tầng lớp, một giai cấp, một dân tộc. Nhân vật hành động, suy nghĩ cũng chính là nhà văn đang bày tỏ thái độ quan điểm trớc cuộc sống. Nhân vật chính là một cách nhìn sáng tạo, độc đáo của nhà văn trớc hiện thực.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w