I. Đặc điểm cấu trúc.
5. Lời thoại sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Thành ngữ, tục ngữ là sự chiêm nghiệm, đúc kết từ ngàn đời nay. Nó có cấu trúc đơn giản lại đợc diễn đạt bằng những từ, ngữ, hình ảnh gần gũi với cuộc sống con ngời nên nó thờng dễ nhớ, dễ hiểu, nó tránh đợc sự tối nghĩa. Thành ngữ, tục ngữ là sự cô đúc, sự rút gọn từ chính con ngời, từ chính cuộc đời nên đó còn là một cách triết lý về cuộc đời của ông cha ta.
Đứng từ góc độ khách quan đến tối đa, Nguyễn Huy Thiệp luôn phản ánh mọi vấn đề đúng nh nó. Vì vậy, tác giả cần có một phơng tiện chuyển tải rành mạch đảm bảo yêu cầu khách quan đó. Nguyễn Huy Thiệp rất tài tình khi để cho nhân vật sử dụng yếu tố này vào lời thoại. Vì nó là sự chiêm nghiệm, sự đúc kết từ ngàn đời nay nên nó tạo đợc niềm tin, tạo sự tin tởng với ngời đối thoại, nó chứng minh sự xác thực của lời nói, rằng không phải chỉ “tôi nói” , “anh nói” mà “ông cha ta đã nói”.
5.1. Nội dung thể hiện.
Thành ngữ, tục ngữ đợc vận dụng vào lời thoại nhân vật trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp rất linh hoạt và có sự biến hóa. Tùy vào tính cách và hoàn cảnh của từng nhân vật mà nó đem đến những ý nghĩa, nội dung khác nhau:
a. Thể hiện sự tình.
Trong “Tớng về hu”, ông Cơ khi muốn xin gia đình chủ để về bốc mộ cho vợ đã dùng những lời lẽ nói lên nguyên nhân của việc phải làm: “Để lâu ngày chắc ván đã sụt. Nghĩa tử là nghĩa tận . “ ” ở thành phố, cũng muốn về thăm họ hàng cho mát mặt , ” sau đó: Cáo chết ba năm quay đầu về núi .“ ” Nhằm thuyết phục vợ chồng Thủy đồng ý, ông đã dùng thành ngữ “nghĩa tử là nghĩa tận” – một việc cần phải làm để cho ngời chết đợc an ủi, còn ngời sống đợc thanh thản. Việc ông muốn đợc về quê còn ở một lý do khác: “cáo chết ba năm quay đầu về núi ” rằng: dù đã xa quê hơng lâu rồi nhng ông vẫn nhớ về quê hơng, về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Thơng nhớ đồng quê có một số câu ca dao mà nhân vật sử dụng rất tinh tế, rất
phần” để nói lên nỗi vất vả gian lao của công việc. Câu ca dao đó nh còn nhắc nhở
chúng ta hãy biết quý những hạt thóc vàng và biết quý sức lao động của con ngời. Khi thảo luận về việc ai sẽ lên thay chức ông Trọng trong Chăn trâu cắt cỏ, một nhân vật đã nhận xét: “Ông Trọng về là phải rồi. Cũng đã xây đợc nhà, con trai con gái đều đã lấy vợ lấy chồng. Thế là vinh thân phì gia , có của ăn của để“ ” ” nói lên hiện thực không chỉ ông Trọng đợc vinh hiển mà cả gia đình còn phát đạt, thịnh vợng.
b. Góp thêm giọng điệu hài hớc, mua vui, dí dỏm.
Nhân vật Bờng trong Những ngời thợ xẻ là một nhân vật rất “sính chữ”, hay “chơi chữ”. Đây là một nhân vật khá điển hình của Nguyễn Huy Thiệp, kiểu nhân vật giả danh trí thức. Những câu nói của nhân vật này, nhiều khi rất trơ trẽn nhng cũng có lúc mua vui ngời đọc. Chẳng hạn nh nhân vật này dặn dò vợ trớc khi lên đ- ờng: “ Thơng anh giấu ở trong lòng. Xin em chớ có lòng thòng với ai” nhằm an ủi
vợ đồng thời cũng là lời đe nhẹ nhàng.
Thú vị nhất ở chỗ ca dao phát ra từ miệng nhân vật này nh ngẫu hứng của riêng anh ta, nh tức cảnh sinh tình. Trong truyện, Bờng cùng một tốp thợ đang đi trong rừng thì gặp một cặp vợ chồng đang đẩy một xe củi. Lập tức thay cho lời chào hỏi Bờng đọc câu lục bát:
“Thạch Sanh đốn củi trên rừng
Để nàng công chúa kéo càng lệch vai”
Ngời vợ đáp lại sắc sảo: “Có thơng thì đẩy giúp chứ làm thơ thì công chúa chẳng cần”. Trong câu ca dao của Bờng có nhắc đến “cặp nhân vật cổ tích” nổi
tiếng – chàng Thạch Sanh nghèo khổ làm nghề đốn củi và nàng công chúa đợc chàng cứu thoát sau về nên vợ nên chồng. Đây là một màn làm quen tạo đợc sự thiện cảm của Bờng với vợ chồng chị Thục anh Chỉnh, sau này đã giúp đỡ họ trong nhiều công việc.
S Thiều trong Thơng nhớ đồng quê ăn nói rất uyên thâm. Khi Quyên học ở bên Mỹ về muốn đi thuyền thì s Thiều nhắc nhở khéo Nhâm bằng một câu nói rất hay, cô đúc và đầy ý nghĩa nhng lại toát lên vẻ dí dỏm của nhân vật: “Chiều ngời luỵ ta”
c. Thể hiện tính cách và bản chất của nhân vật.
Truyện Cún gây bao ám ảnh cho ngời đọc về số phận bi kịch của con ngời. Muốn đợc làm ngời mà không thể đợc ! Bên cạnh một tấm lòng tốt và một tình cảm trong sáng của Cún (chỉ thấy cô Diệu cời là Cún vui rồi) thì tác giả đã đặt nhân vật cô Diệu đầy thực dụng và sòng phẳng bằng một câu ca dao: “Thực vàng
chẳng phải thau đâu. Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng… Thằng chó con này. Sao đến bây giờ tao mới biết mày? .”
Ông Bổng trong Tớng về hu – nhân vật vừa lỗ mãng, táo tợn, vừa thực dụng đến hồn nhiên, ông luôn tìm cách kiếm đợc tiền trong mọi hoàn cảnh, kể cả đám ma. Trong lúc tranh luận xem đám ma chị dâu ông ai là chủ trì kinh tế thì cháu trai ông nói khẳng định: “Vợ cháu . ” Ông khuyên “Con ơi, khác máu tanh lòng ,” ông muốn nói ngời không cùng máu mủ ruột rà thì hay đối xử tàn tệ độc ác với nhau nhằm thuyết phục cháu đa cho ông ta “bốn nghìn” lo tang cho chị dâu. Một con ngời bặm trợn, hèn hạ…
Bớc vào làm dâu gia đình lão Kiền, một yêu cầu đối với Sinh là làm quen với nếp sống của gia đình không có bàn tay ngời phụ nữ này: “Sinh bảo: Mời bố ăn“
cơm, mời anh Cấn và các chú ăn cơm . Đoài bảo: Nhập gia tùy tục, ở nhà này” “
không có lệ mời. Khảm xới tao một bát .”
“Nhập gia tùy tục ” nghĩa là vào nhà ai phải theo nề nếp, tục lệ nhà ấy. Đoài muốn nói chị dâu mình: chị mời nh thế là thừa, tục của nhà này theo một phép tắc riêng: “không có vua”, nhà này bình đẳng lắm. Thật khó có thể tin rằng Đoài là một trí thức. Một con ngời sống không nề nếp, gia phong. Tiếp đó là màn đối thoại bộc lộ bản chất sự đốn mạt của hai anh em Khảm và Đoài: ……lão Kiền bảo:
Quân trí thức bây giờ toàn ph
“ ờng phàm phu tục tử . Khảm c” ời: Có thực mới“
vực đợc đạo . Lão Kiền hỏi: Bọn mày bây giờ thì vực đạo gì? . Đoài ăn xong” “ ”
đứng lên vơn vai nói: Cái này phải tranh luận đây. Tôi đang ngờ cái ông ngày“
xa ấy chẳng hiếu quái gì về đạo. Đáng phải nói: Có thực mới vực đ“ ợc tình tức”
tình ngời đấy đồng bào ạ (92).” Từ ý nghĩa của một câu tục ngữ: phải đảm bảo đ- ợc điều kiện vật chất tối thiểu thì mới có thể giữ vững, mới buộc ngời ta tuân theo những nguyên tắc, bổn phận, đạo lý làm ngời. Cách vận dụng của Khảm thực chất là lời nhạo báng lão Kiền, đề cao yếu tố vật chất. Còn cách biến đổi của Đoài thì làm toát lên sự nhố nhăng, bừa bãi, bất cẩn của anh ta trong lối sống (Không có
vua).
Hay nh cách vận dụng câu hát dỗ em của Bờng trong Những ngời thợ xẻ: “Kéo ca lừa xẻ. Ông thợ nào khỏe. Thì về cơm vua. Ông thợ nào thua. Thì về bú tí ” đã bộc lộ bản chất lừa lọc, gian xảo, tranh quyết…
Thành ngữ, tục ngữ còn là những lời răn dạy có tính chất giáo huấn ngời đời. Vì vậy khi sử dụng nó phải biết kết hợp với ngữ cảnh. Nguyễn Huy Thiệp đã để cho nhân vật thờng xuyên sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhng luôn bóp méo qua lời nhân vật để nói về truyền thống đạo lý bị lung lay: “Anh Bờng bảo: Thôi. Vợ chồng cô“
thỏa thuận, tôi mời bác xơi nhát dao này. Đùa ai thì đùa, đừng đùa với Đặng Xuân Bờng . Ông Thuyết c” ời gằn: Này, giở thói l“ u manh ra đấy phải không? Đất có lề quê có thói. Lề thói ở đây không thế đâu nhé. Tôi nói cho biết, tôi chỉ phẩy tay là chú tan xơng. Chú muốn yên ổn hành nghề hay muốn thôi nào? B” - ờng bảo: …Gớm, hung hăng nhỉ…… Cách vận dụng của ông Thuyết phù hợp với
hoàn cảnh. Đó là lời răn đe: ở đâu cũng có luật lệ luật pháp, cần phải hiểu biết, tôn trọng và ứng xử cho phù hợp. Vì thế nó đạt hiệu quả, làm cho Bờng chùn bớc, đồng thời bộc lộ bản chất “đàn anh” của ông Thuyết nơi quê hơng.
d. Để than thân, trách phận, thách đố.
Bà Lâm trong Những bài học nông thôn luôn than thở thân già ngoài tám mơi tuổi của bà mà không đợc chết. Bà giải thích chắc là do bà mải làm lại chung thủy với đức hạnh nên Ngài Phật tổ Nh Lai cha nhận cái chết của bà. “Già quá hoá giặc” trong câu thoại của bà nh thể bà ý thức về sự tồn tại của mình trong gia
đình, trong xã hội. Mình già rồi mình còn làm đợc gì, chỉ tổ thêm phiền cho con cho cháu – ý nghĩ của bà lão là một cách nói khiêm nhờng với giọng điệu sắc sảo. Ông khách trong Đời thế mà vui sử dụng ý của câu tục ngữ: ……Lửa thử vàng,
gian nan thử thách” để than thở về cuộc sống vô nghĩa của mình: “Lửa thử vàng. Vàng thử đàn bà. Đàn bà thử đàn ông. Đàn ông thử ma quỷ với thánh thần… Hóa ra ma quỷ hết ! Thánh thần ít lắm…… .
Trong Giọt máu khi Phong muốn lấy cô Chiêm làm vợ. Cô Chiêm không chịu. Phong đã thách đố bằng câu: “Thân lừa a nặng, ông cho hỏi han tử tế không xong thì cho cả họ nhà mày khốn nạn . ” Đây là một lời thách thức rằng: nếu không tự giác thì phải bắt ngời ta dùng đến biện pháp cứng rắn thì coi chừng. Lời thách thức đem đến kết quả: cô Chiêm phải đồng ý.
Cũng trong Những bài học nông thôn , chị Hiên vận dụng một câu ca dao rất hay để nói lên sự không chung thủy của ngời phụ nữ:
“Nứa trôi sông không giập cũng gãy
Gái chê chồng không chứng nọ cũng tật kia .”
Để chê rằng: “Đó là loại đàn bà không ra gì”. Rồi chị lại khẳng định: “Đàn ông cũng lắm ngời không ra gì. Họ có thể làm tan nát ngời đàn bà nh bỡn .” Nh chị đấy, chồng chị đi xa đã làm cho chị héo mòn tuổi thanh xuân.
Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao còn làm toát lên chủ đề nội dung tác phẩm. Với Không có vua, các nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ đề cao yếu tố vật chất, sự nhố nhăng trong một gia đình. Hay ở Bờng với lối sống vừa tàn nhẫn, vừa cộc cằn của một bậc anh chị, vừa tử tế chí nghĩa chí tình, lại vừa uyên thâm nh một triết gia đã làm việc đúng nh câu hát dỗ em: “Kéo ca lừa xẻ” để khái quát
lên quy luật tranh đấu trong cuộc đời. Nhân vật trong Những bài học nông thôn nói năng rất sắc sảo, đúng nh khuôn mẫu của con ngời nhà quê: vừa chân thật, hóm hỉnh lại vừa sắc sảo đã dạy cho chúng ta “bài học nông thôn”. Một chút tình ngời còn sót lại bên những tính toán, lạnh lùng, tàn nhẫn của Thủy và sự nhu nhợc của chồng trong Tớng về hu đã toát lên ở hai cha con cô gái dở hơi khi hớng về tổ tiên, về cội nguồn, v.v….
Nói tóm lại, hình thức này trong lời thoại nhân vật đã góp phần làm tăng tính minh xác cho lời nói, đồng thời đảm bảo tính khách quan trong câu chuyện.
5.2. Hình thức cấu tạo.
Thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong lời thoại nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp đợc vận dụng khá linh hoạt. Qua khảo sát, chúng tôi chia ra hai nhóm sau:
Nhóm 1: Dùng nguyên câu, gồm:
- Nghĩa tử là nghĩa tận.
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi. (Ông Cơ - Tớng về hu) - Khác máu tanh lòng. (Ông Bổng – Tớng về hu)
- Thực vàng chẳng phải thau đâu
Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng (Cô Diệu – Cún) - Nhập gia tùy tục (Đoài – Không có vua)
- Có thực mới vực đợc đạo. (Khảm – Không có vua) - Chân cứng đá mềm. (Cô Phợng – Con gái thủy thần). - Tiền oan nghiệp chớng. (Cô Diêu – Giọt máu)
- Thân lừa a nặng. (Phong – Giọt máu) - Khỉ ho cò gáy (Bờng – Những ngời thợ xẻ) - Thạch Sanh đốn củi trong rừng
Để nàng công chúa kéo càng lệch vai. (Bờng – Những ngời thợ xẻ) - Dĩ hoà vi quý (Chị Thục – Những ngời thợ xẻ)
- Sống dầu đèn chết kèn trống. (Bờng – Những ngời thợ xẻ) - Đất có lề quê có thói. (ông Thuyết – Những ngời thợ xẻ)
- Cờ bạc là bác thằng bần. (mẹ Lâm – Những bài học nông thôn) - Già quá hóa giặc. (bà Lâm – Những bài học nông thôn)
- Sống khôn chết thiêng
- Nứa trôi sông không giập cũng gãy
Gái chê chồng không chứng nọ cũng tật kia.(chị Hiên–Những bài học nông
thôn)
- Kính nhi viễn chi (giáo Hội – Chăn trâu cắt cỏ) - Nhất cử lỡng tiện (chị Th - Chăn trâu cắt cỏ)
- Chiều ngời lụy ta (s Thiều – Thơng nhớ đồng quê)_ - Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (chị Ngữ - Thơng nhớ đồng quê) - Khô chân gân mặt. (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt)
Nhóm 2: Dùng một bộ phận trong câu:
Có từ chêm xen:
- Kéo ca thì lừa xẻ (Bờng – Những ngời thợ xẻ)
Đảo trật tự + có từ chêm xen:
- Không lừa xẻ mà chỉ kéo ca thì làm sao (Bờng – Những ngời thợ xẻ)
Thay đổi từ loại:
- Có thực mới vực đợc tình (Đoài – Không có vua)
Dùng một ý của câu:
- Mời bác về bú tí mẹ. (Bờng – Những ngời thợ xẻ)
- Lửa thử vàng. Vàng thử đàn bà. Đàn bà thử đàn ông. Đàn ông thử ma quỷ với thánh thần… (Đời thế mà vui).
Trong 21 truyện đợc khảo sát thì 12 truyện có lời thoại nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao (chiếm 52,4%). Đây là một tỷ lệ tơng đối lớn tạo nên những đặc điểm về tính cách nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
6. Tiểu kết.
Tóm lại, qua khảo sát đặc điểm cấu trúc lời thoại nhân vật chứa các yếu tố từ ngữ đi kèm ta thấy cấu trúc lời thoại của Nguyễn Huy Thiệp gần với đời sống, ngôn ngữ sinh hoạt thờng nhật. Chúng xô bồ, dồn dập với các kết cấu lặp động từ dẫn thoại, các động từ chỉ hành động nói năng của nhân vật và các ý nghĩa tình thái.