II. Đặc điểm ngữ nghĩa.
18 Muối của rừng 19Hạc vừa bay
20 Không khóc ở… 0 21 Truyện tình kể… 0
1.2. Dùng từ, ngữ cay độc ném vào mặt nhân vật giao tiếp thể hiện sự không hợp tác, không thân thiện (ngợc với phơng châm cộng tác hội thoại).
Nguyên tắc cộng tác hội thoại đợc H.P.Grice tổng quát nh sau: “Hãy làm cho phần đóng góp của anh, chị đúng nh nó đợc đòi hỏi ở giai đoạn mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phơng hớng của cuộc hội thoại mà anh chị đã chấp nhận tham gia vào (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 6, 229).”
Hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng chối bỏ nguyên tắc này vì mỗi nhân vật đều đợc tác giả đi đến tận cùng tính cách của mình nên rất hay dẫn đến xung đột, ít khi có sự thỏa hiệp bởi nhân vật sử dụng nhiều từ, ngữ cay độc, có khi là độc địa để ném vào mặt nhân vật trong giao tiếp. Điều đó cho ta thấy sự bức nén, gò bó, ngột ngạt, phẫn uất luôn thờng trực trong t tởng của mỗi nhân vật trớc
Không có vua là một mô hình gia đình tiêu biểu cho sự tha hóa, mô hình tiêu
biểu cho một gia đình thiếu thủ lĩnh, một ngôi nhà mà không có nóc nhà. Sau đây là một cặp trao đáp của anh con trai trởng với ông bố góa vợ: “Cấn giơ nắm tay tr- ớc mặt bố bảo rằng: Ông liệu tống cổ thằng ấy ra khỏi nhà, không tôi giết nó“ ”
Lão Kiền bảo: Chúng mày cứ giết nhau đi, tao càng mừng “ ” (98). ít ai có thể nghĩ đây là lời trao- đáp của quan hệ ruột thịt cha-con. Mọi giá trị đều bị lật lọng dới ngôi nhà không nóc này: triết học là “Chuỗi hạt nhựa đeo cổ của chị Sinh”
(Đoài), …Tiền là vua…(Khiêm)…… Làm mọi cách để mu sinh, nhân vật trong
“Không có vua” luôn đứng ở thế lựa chọn một mất một còn, con ngời đối xử với nhau trong một gia đình dờng nh đã chối từ mọi quan hệ: cha-con, anh-em, vợ- chồng… tất cả là địch, là kẻ thù của nhau. Một nhân vật đáng đợc xem là ngời trong ngôi nhà “điển hình” này là Sinh (vợ Cấn) cũng hơn một lần ý thức về thân phận mình: …Trời ơi…sao cái thân tôi nhục nhã thế này?….
Con gái thủy thần là một cuộc đối thoại lớn không khép kín, vấn đề tác giả đặt
ra gây bao ám ảnh cho ngời đọc. Một nhân vật trăn trở, khát khao với giấc mơ về Mẹ Cả, nhân vật ấy, lạ thay, lại sống ngay giữa cuộc đời thực. ảo và thực?! ảo hay thực! Tất cả nh là một định mệnh cho nhân vật này: “Cái tình chi, mợn màu son phấn ra đi”. Khi ý thức đợc chính mình, ý thức đợc giấc mơ huyền thoại của mình,
nhân vật sám hối cũng không tránh khỏi sự đay nghiến bản thân: “Nớc ta có sáu mơi triệu ngời thì năm mơi tám triệu ngời cời vào mũi lời giối giăng của tôi” (truyện thứ nhất). Cô Phợng đợc miêu tả là ngời “tính vui nhộn” nhng không hiểu
vì lý do gì mà trong cuộc gặp gỡ với Chơng cô bèn giận dữ nói: “Cút đi, cái lũ đàn ông khốn kiếp các anh .” ở đây nhân vật đã có một quá trình ức chế nặng nề và có thể đã từ rất lâu rồi để đi đến một kết luận về “cái lũ đàn ông”, đó là sự đau khổ về một tình yêu tan vỡ với một ngời đàn ông ích kỷ.
Không khí trong Tớng về hu nhìn chung là một không khí sắc lạnh nh một rừng chông nhọn. Đối mặt với cuộc sống hiện tại, tớng Thuấn nh một con nớc lội ngợc dòng, ông bất bình với hiện tại của chính ông, ông không thỏa mãn với hiện thực trớc mắt đã làm cho phát ngôn của một ông tớng vô cùng mẫu mực cũng hơn một lần có biểu hiện nặng nề. Trong màn đối thoại về vấn đề trinh nữ, không kiềm chế nổi mình ông đã thốt lên nỗi bất bình của mình với đám cháu con trong nhà: “Đàn ông, thằng nào có tâm thì nhục, tâm càng lớn càng nhục (47).” Có khác gì lời đay nghiến về sự chấp nhận hiện tại của anh con trai.
Từ một đứa bé thơ có “tâm hồn mẹ”, trong một trò chơi kiếm tìm chữ nghĩa:
Nỗi buồn là gì? Tâm hồn là gì? Con gái c
“ ” “ ” “ ời nhiều thì vô duyên , ” cái Thu
ơng đến tâm hồn của Đăng: “Thằng quỷ ạ. Mày nh cụ non ấy… Mày là thằng mô côi, mày cay nghiệt lắm (21).” Hoặc một nỗi căm giận vô cớ vụt đến khiến cho Ngọc rít lên khe khẽ: “Chỉ có mình anh thôi, còn lại là chúng nó (Những ng” ời thợ xẻ). Quả là mình anh thật, bởi anh là sinh viên – anh là một trí thức – còn
chúng là “những ngời thợ xẻ”, với tâm hồn độ lợng, chỉ mình anh tìm cát đãi vàng…
Kiểu đối thoại của gia đình Lâm trong Những bài học nông thôn” thật đáng kinh ngạc, đặc biệt là bà Lâm. ở nông thôn, nơi có thể giữ gìn nếp gia phong một cách chắc chắn thì ở gia đình Lâm có vẻ đối xử với nhau rất bình đẳng. Sau đây là cặp trao-đáp của hai mẹ con bằng những lời lẽ độc địa: ……Ông bảo: …Không đi
đâu à? Cứ nghe bà lão nhà tôi chuyện trò rồi cậu phát điên có ngày . Bà Lâm”
bảo: Phải, tôi ngu ngốc . Bố Lâm bảo: Không ngu nh“ ” “ ng ác . Bà Lâm bảo: ” “ác
tâm mới sợ chứ ác khẩu có gì mà sợ . Bố Lâm bảo: Trẻ nhỏ nh” “ giếng nớc trong, bà cứ thả những ba ba với thuồng luồng vào, kinh nhà ngời……(302).
Ông tớng, nông dân, trí thức, thợ thủ công, ngời già… đều có những lời hết sức cay nghiệt. Đến một anh lái xe với “vẻ bẩn thỉu của sói” cũng thốt lên “chán đời… rất chán đời… trong Đời thế mà vui. Và một giọng điệu rạch ròi, lạnh lùng,
phán xét của bé Vy, bé My:
“Cái My hỏi: Sao chết đi qua đò cũng phải trả tiền? Sao lại cho tiền vào“
miệng bà . Cái Vy bảo: Đấy có phải là ngậm miệng ăn tiền không bố? . Tôi” “ ”
khóc: Các con không hiểu đâu. Bố cũng không hiểu, đấy là mê tín . Cái Vy bảo:“ ”
Con hiểu đấy. Đời ng
“ ời cần không biết bao nhiêu là tiền. Chết cũng cần…… (T- ớng về hu, 43-44).
1.3. Dùng những phát ngôn có ý nghĩa tiêu cực qua cách cảm nhận chủ quan của nhân vật thể hiện sự nhận thức về thực tại theo chiều phủ định, chối bỏ cái đẹp, cái thiện (ngợc với phơng châm quan yếu trong hội thoại).
ở Con gái thủy thần, cô Phợng “truyện thứ ba” thì ăn nói hệt nh một vị gia tr-
ởng vũ phu, quan niệm về cuộc sống, về con ngời, về sự tồn tại của xã hội loài ng- ời, về quyền lực của cô đều đợc nhìn dới góc độ chủ quan cá nhân. Bản thân cô đã bị một sự dày xéo về tâm hồn, làm tê liệt có ý thức về cái đẹp. Kháng cự lại với sự tồn tại của mình, kháng cự với hoàn cảnh, khi quan hệ với Chơng cô đã trút lên đầu Chơng những lời lẽ cay độc: “Tất cả bí mật của vũ trụ, xã hội, công danh, tiền bạc, nghệ thuật…(…) là ở chuyện này. ám ảnh cao nhất và rộng lớn nhất trên–
cao và rộng lớn hơn các ám ảnh khác, kể cả tôn giáo, chính trị là tình dục. Bọn đàn ông các anh loanh quanh là vì các anh sợ hãi. Các anh không dám đam mê. Trật tự phụ quyền đợc đặt ra là một trật tự tục tĩu, ở đấy đầy rẫy bạo lực, dối trá,
chủ yếu không phải phục vụ con ngời mà dùng để ngăn chặn thú tính bọn đàn ông với nhau. Anh có hiểu không? (164).” Hay cách hiểu về “đàn ông” trong phát ngôn của nhân vật M: “Với bọn đàn ông thì ngời phụ nữ chẳng học đợc cái gì đâu. Chúng chỉ chăm chăm một việc là đè mình ra giờng rồi tỉ tê những lời đờng mật. Chúng mình tởng bở, chúng mình tởng đấy là tình yêu, là tính ngời. Thế là hết đời ! (M” a, 242). Đây là cách lập luận phủ định nhằm mục đích làm sao cho
nhân vật N không nghĩ đến chàng trai mà cả hai cô gái đang đề cập.
Để chối từ phơng châm quan yếu về nội dung đối thoại, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng sử dụng các phát ngôn phủ định bằng cách chửi vào mặt đối tợng giao tiếp, nhng có sự lập luận giải thích (theo nghĩa tiêu cực). Sau đây là đối thoại của hai vợ chồng xung quanh nội dung “thơ ca” với cả sự phẫn uất:
……Thiều Hoa bảo Phong: …Có tay nhà thơ bán tập bản thảo hay hay, tôi định ghi tên ông rồi cho xuất bản . Phong trừng mắt bảo: Nhảm nhí ! Rõ chuyện đàn” “
bà. Danh hiệu nhà thơ là thứ danh hiệu lỡm ngời bạc phúc. Thơ chỉ là thứ du d- ơng bất lực. Khi nào nó vui hơn hớn thì chẳng ra gì . Thiều Hoa bảo: Thế tôi” “
bảo nó chữa lại rồi ghi tên tôi có đợc không? Phong bảo: Đàn bà không có thơ” “
đâu. Thơ phải là những tâm sự lớn. Đàn bà thì tâm sự gì. Thơ phải cao cả. Mỗi tháng các bà hành kinh một lần thì cao cả gì (Giọt máu, 205). ” Cách nói của Phong vừa cay độc, vừa tục tĩu đã khiến cho “Thiều Hoa đỏ mặt”.
Đặc biệt các phát ngôn kiểu này thờng đợc gắn vào miệng các nhân vật trí thức. Anh giáo Triệu là ngời phát ngôn đại diện cho tầng lớp trí thức trong tác phẩm này, lời nói của anh đúng nh chân dung của anh qua vài nét vẽ sơ sài của tác giả: ……
ngời gầy gò, điệu bộ nh kẻ chán đời .” Phát ngôn của anh đầy sự bất mãn với cuộc sống hiện tại: ……Nghe tôi nói nhé: lớn lên chú đừng có sa vào con đờng văn ch-
ơng chữ nghĩa. Thế nào chú cũng ăn đòn. Ngời ta sẽ nguyền rủa đấy. Chú không chống nổi sự ngu dốt của bọn có học đâu. Tôi đây này, tôi hiểu sâu sắc sự ngu dốt của bọn có học tai hại đến thế nào, nó vừa phản động, vừa nguy hiểm, lại vừa mất dạy. Sự ngu dốt của bọn có học tốn gấp vạn lần so với ở bình dân…… (303). Hoặc trong lời một ông giáo trên một chuyến đò Sang sông: Bạch thầy !“
Bản chất đời sống con ngời có sự ác. Con ngời chạy theo dục tình, tiền bạc, danh vọng hão huyền…… …Bạch thầy đâu đâu con cũng thấy toàn là súc vật. Mọi sự thảy súc vật hết. Cả sự chung tình cũng là súc vật. ý thức hớng thiện cũng súc vật nốt (403).” Nh vậy, ý thức hớng thiện cần có trong mỗi nhân vật bị lẩn khuất đi vì nhân vật hiếm khi có sự thoải mái, thanh thản trong tâm hồn. Vì sao vậy? Vì con ngời khi đi tìm những điều thiện lại luôn gặp những điều ác, những điều dối trá.
Cuộc sống luôn hiện ra với muôn màu, muôn vẻ của nó mà con ngời lại nh một hạt cát bé nhỏ giữa bãi sa mạc.
Có khi sự bức nén trong t tởng của nhân vật đợc diễn đạt bằng hình thức khác, hình thức “nói nh dân gian” vừa chính xác, có phần tục, vừa đem lại giá trị thẩm mỹ trong việc mô tả sự thật khắc nghiệt: “Ăn đi con ạ. Đàn ông nó chẳng thơng mình đâu. Rợu thì nó ngồi mâm trên. Ngủ thì nó đè lên mình (Những bài học”
nông thôn, 292). Những câu nói chính xác, từng trải, nhuốm buồn đau, oán giận
của ngời phụ nữ làm tê tái lòng ngời.
Con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh. Hoàn cảnh sống đã len lỏi đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, tâm lý con ngời. Con ngời mang cảm giác cô đơn trong lối sống mới. Con ngời khó có thể hình dung ra thái độ yêu ghét nh thế nào. Điều đó phải chăng là nguyên nhân sâu xa dẫn đến lời văn và lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng sắt đá, gai góc, dữ dằn. Nhân vật của ông với giọng điệu nói năng lạnh lùng, rạch ròi, trong đó có một phần của sự cuồng nhiệt, cuồng nhiệt đến lạnh lùng… Hoàn cảnh sống đã đẩy con ngời đến chỗ mất hết niềm tin, con ngời không những cô đơn với thế giới là “bãi sa mạc đầy ngời”, “con ngời vô tâm nhiều nh bụi trên đờng” mà còn cô đơn với chính mình. Con ngời không chỉ bất bình với xung quanh mà còn bất bình với chính bản thân mình.
Một kỷ nguyên mới đang mở ra – kỉ nguyên của sự hạch toán, đòi hỏi con ngời sự sòng phẳng, phân minh… Kỷ nguyên đó cũng dễ dàng tha hóa bản chất con ng- ời. Nhng chúng ta hãy tin rằng khi con ngời có sự phẫn uất và có nhu cầu phá vỡ sự phẫn uất đó thì cũng là lúc con ngời đang có ý thức hớng thiện, hớng đến một cuộc sống thanh bình…