I. Sử dụng ngôn ngữ hành động trong hội thoại của nhân vật.
2. Phân loại các dạng hành động trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
2.2. Hành động cầu khiến.
Theo tác giả Hoàng Trọng Phiến “câu cầu khiến có nhu cầu của ý chí làm thành tố thờng trực của câu. Nó nêu lên ý muốn của chủ thể phát ngôn và yêu cầu ngời nghe đáp lại hành động đó (28, 288)” . Trong phát ngôn, thái độ của chủ thể đóng vai trò hết sức quan trọng. Thái độ đó là điều kiện để lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm những sắc thái đánh giá khác nhau tạo nên giá trị ngữ nghĩa của câu. Đó là sự tinh tế, mềm dẻo, sự cơng quyết, phản đối, sự từ chối, đe doạ hay thái độ lấp lửng…
Dạng hành động cầu khiến xuất hiện hầu hết ở các câu trao và tùy từng nội dung mà câu trao đa ra sẽ có câu đáp (cũng mang ý nghĩa cầu khiến) tơng ứng. Dạng này xất hiện 139 lần (20,5%) trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Nó đợc chia thành những nhóm nhỏ:
2.2.1. Đề nghị.
Ngời nói đa ra lời trao đối với ngời nghe đề nghị cho phép mình thực hiện một hành vi gì đó hay đề nghị ngời nghe thực hiện một hành vi gì đó có lợi cho mình nên sắc thái câu trao thờng là mềm dẻo, thể hiện thái độ lịch sự, nhún nhờng phù hợp với mục đích câu đề nghị.
a. Lời trao là sự thân thiện, biết ơn.
- Thế nào hôm rằm cũng đến ăn cơm với cô, cháu nhé! (Huyền thoại phố ph- ờng, 77).
b. Lời trao là một câu đề nghị có ý nghĩa nh một câu hỏi, lời đáp là sự ngăn cản với hiện thực đợc giãi bày.
“Tôi bảo vợ tôi: Anh đi nhé? Vợ tôi bảo: Đừng đi. Mai anh sửa cửa nhà“ ” “
tắm, cái cửa hỏng rồi. Hôm nọ cái Mi đang tắm, thằng Khổng đi qua định giở trò đểu làm nó hết hồn…… (Tớng về hu, 48).
c. Lời trao là một đề nghị, lời đáp là sự bác bỏ.
“Tôi hỏi anh Bờng: Em tự do chứ? . Anh B“ ” ờng dứt khoát: Không (Những“ ”
d. Lời trao là một đề nghị. Lời đáp là một hành vi ngăn cản và đa ra một đề nghị khác.
Mị Nơng tỏ vẻ thơng xót: - Hát về tình yêu đi ! Viên quan trởng ngăn lại:
- Đừng ! Nên hát về sự nhẫn nhục !
(Trơng Chi, 377) 2.2.2. Cầu khiến.
Ngời nói xuất phát từ một nhu cầu tự thân và mong muốn đợc ngời nghe đáp ứng.
“Phong bảo: Tôi thích con bé Chiêm quá . Cô Lan bảo: Để tôi hỏi làm vợ“ ” “
bé cho ông. Con bé chịu khó. Tôi cũng mến nó (Giọt máu, 204).”
Khi lời trao đợc đa ra bày tỏ một sự mong muốn, ở lời đáp bày tỏ sự đồng tình với lời trao.
2.2.3. Khuyên răn.
Ngời nói đang thực hiện một hành động bằng ngôn ngữ là khuyên răn ngời nghe hớng tới thực hiện theo hành vi khuyên răn đó. Ngời nghe không nhất thiết thực hiện hành vi đó bằng hành động ngay. Loại này thờng dùng các động từ nh: nên,
cần, phải, khuyên…
a. Lời trao là lời khuyên, còn lời đáp tỏ thái độ phản ứng với lời khuyên bằng hình thức câu hỏi:
“Bà Cẩm sợ hãi: Cậu ơi, cậu nghĩ lại đi, phải để đức cho con cháu chứ .“ ”
Phong trừng mắt bảo: Con ác tặc này nó giết mẹ tôi chị có biết không (Giọt“ ”
máu, 192).
b. Lời trao là lời khuyên, lời đáp bày tỏ thái độ thân thiện bằng cách tiếp nhận lời khuyên:
“Chị Thục bảo: Thôi thôi, ông B“ ờng ơi, tôi xin ông lấy chữ dĩ hòa vi quý“ ”
làm trọng . Anh B” ờng cời: Em xin nghe lời bà chị (Những ng“ ” ời thợ xẻ, 228).
c. Lời trao là lời khuyên với sự van xin, lời đáp tỏ thái độ lỡng lự bằng dấu chấm lửng:
- Này, tớ van mình… Mình đừng yêu hắn. - ừ…
(Ma, 247)
“Sinh bảo chồng: Anh nhận tiền chú ấy khinh cho Cấn bảo: Tôi là anh cả,“ ” “
nó khinh tôi thế nào đợc (Không có vua, 88).”
2.2.4. Mệnh lệnh.
Ngời nói đa ra lời trao với thái độ nghiêm trang, bực tức hay căng thẳng bắt ngời nghe thực hiện theo hành vi mệnh lệnh. Loại này thờng dùng các động từ nh: im,
cút, câm…kèm ngữ điệu nhấn mạnh, căng thẳng. Ngời nghe thờng tỏ thái độ phản
ứng, chống chế hay tìm cách trì hoãn.
a. Lời trao là một mệnh lệnh – lời đáp bày tỏ thái độ đáp ứng hành vi:
…Bà Thiều nói nghẹn ngào: - Con lấy chiếc vé ra đa cho nó !
(Huyền thoại phố phờng, 83)
b. Lời trao là một mệnh lệnh. Lời đáp là một sự chất vấn trở lại về hành vi mệnh lệnh để gián tiếp không thực hiện nó:
“Phong cời nhạt bảo: ……Lần sau, nhớ phải vì lợi ích của chủ. Không nhớ
điều ấy thì đừng làm báo . Ng” ời này băn khoăn: Tôi t“ ởng báo chí chỉ phụng sự tự do, bình đẳng, bác ái (Giọt máu, 205).”
c. Lời trao là một mệnh lệnh. Lời đáp nêu lý do biện bạch để không thực hiện theo mệnh lệnh.
- Thôi mày xuống đi! - Ông chủ của tôi hốt hoảng Cái lão trùm Thịnh–
không đùa với lão đợc đâu.
- Cháu xin bác… - Tôi rên rỉ … Bác bảo cho cháu đến cuối bến Cốc cơ mà. (Chảy đi sông ơi, 7) 2.2.5. Đe doạ, thách thức, cảnh báo.
Một lời đe doạ:
“Phong thấy không ổn mắng rằng: Thân lừa “ a nặng, ông cho hỏi han tử tế không xong thì cho cả họ nhà mày khốn nạn (Giọt máu, 204).”
Một lời cảnh báo:
“Anh Bờng bảo: Chúng mày cẩn thận. “ ở Hà Nội ăn cắp nh rơi. Nó thỉnh mất bộ ca thì ăn mày đấy (Những ng” ời thợ xẻ, 257)
Một lời thách thức:
“Anh Bờng bảo: ……Đùa ai thì đùa, đừng đùa với Đặng Xuân Bờng (Những”
ngời thợ xẻ, 278).