I. Đặc điểm cấu trúc.
2. Lời thoại không có dấu hiệu hình thức thể hiện thành cặp trao-đáp.
Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thờng không có cốt truyện, là chuyện của nhiều vấn đề. Nó tuôn chảy nh một dòng chảy tự nhiên. Sự cuốn hút của chúng không phải ở sự bất ngờ mà ở tầm triết lý liên quan tới cuộc sống của con ngời. Chúng ta biết trong thể loại văn xuôi, các nhà văn thờng có cách thể hiện lời thoại nhân vật bằng dấu hiệu hình thức: “hai chấm – xuống dòng – gạch ngang đầu dòng”. Tâm lý ngời đọc hiện nay lại a đọc những đoạn thoại hơn đoạn kể, do vậy
các truyện ngắn: Tớng về hu, Không có vua, Những bài học nông thôn, Thơng
nhớ đồng quê, Phẩm tiết, Những ngời thợ xẻ, Con gái thủy thần, Giọt máu và
phần dẫn truyện của truyện ngắn Ma, ta thấy Nguyễn Huy Thiệp đã đi ngợc với truyền thống. Ông đã để cho câu kể và câu thoại lẫn vào nhau, vì vậy khi đọc lời thoại nhân vật ta không vớng hiện tợng sang hàng (chiếm 42,3% so với các truyện đợc khảo sát).
“Chú Phụng bỏ đi, vẻ bất cần. Tôi về nhà. Hóa ra cũng chỉ có khoảng hai chục con ếch. Chị Ngữ bảo: Chẳng bõ. Thế mà cũng đi suốt đêm . Mẹ c“ ” ời
Chắc cu cậu vừa bắt ếch, vừa ngủ gật
“ “. Cái Minh sửa soạn đến trờng để sinh
hoạt hè“Cái Minh ghé tai bảo tôi: Em biết anh đi đâu rồi, nh“ ng em không nói. Không phải anh đi bắt ếch“. Cái Minh cời. Tôi nhìn vào mắt nó. Nó biết. Tôi
đâu ngờ rằng chỉ vài giờ sau tôi đã phải khóc nó. Nó biết, đơn giản vì gần nh nó đã trải quá, thấu suốt. (Thơng nhớ đồng quê, 437).
ở đoạn văn trên, những câu thoại của nhân vật đợc đặt kề ngay sau câu kể (in đậm) của tác giả.
Nhà văn khi lựa chọn cho mình một hình thức biểu hiện bao giờ cũng gửi gắm ý đồ nghệ thuật của mình vào đấy, vì vậy mà “hình thức mang tính nội dung”. Nguyễn Huy Thiệp không nằm ngoài quy luật ấy. Hình thức lời thoại không vớng phải “hiện tợng sang hàng” đã báo hiệu một điều gì đó tiềm ẩn đằng sau nó, đã đủ sức gợi một điều gì sâu xa.
Mảng đề tài mà Nguyễn Huy Thiệp khai thác không xa lạ với ngời đọc. Chúng phản ánh đợc không khí của thời đại hiện nay: sôi động, nhiều thông tin, đồng hiện, đan xen nhau. Bằng những sự việc, cảnh đời lạ lùng và đặc biệt bằng những chi tiết rất độc đáo, những chi tiết mà dờng nh không phải do ông tạo ra từ sự h cấu, từ sự nhào nặn những mảng vụn ấn tợng mà cái chính là do ông đã nhặt đợc chúng vơng vãi trong chính cuộc sống, chúng nguyên chất, nóng hổi, phần nhiều lấm bụi của những nhọc nhằn, những u buồn và khổ đau… của những kiếp ngời. Vì vậy mà đọc truyện của ông không phải chúng ta đang đối mặt với một cõi vô hình nào đó, một thứ chủ nghĩa cao siêu nào. Vấn đề mà các truyện ngắn của ông nêu ra gắn với hiện tình xã hội hiện nay. Một xã hội mà sự ý thức cá nhân, ý thức thân phận ngời, ý thức về sự tồn tại của chính mình đang đẩy lên đến đỉnh điểm của nó. Rằng ta sẽ sống cho ngày hôm nay chứ? Ngày mai là cái gì? Ngày mai đi về đâu? Sẽ làm gì?…Để cho câu kể và câu thoại lẫn vào nhau tạo cho ngời đọc ấn tợng không phải chỉ tiếp xúc với những trang sách nữa mà đó là những trang đời bề bộn, lầm lũi, đau khổ. ở đó có đủ mọi loại ngời, mọi thứ quan hệ, mọi cách mu sinh,
kiếm sống, làm giàu. Nó diễn ra triền miên không lúc nào dứt, không lúc nào ngừng-nghỉ, thậm chí ngay cả nơi cái chết sắp đến…
Không có vua là một chuyện khá rùng rợn. Ngòi bút sắc sảo và khác biệt với tất
cả mọi ngời của ông nh lỡi dao gọt và cật nứa, bật lên những trang viết nh cứa vào trái tim ngời đọc. Những con ngời trần trụi đến mức thú tính. Đây là một đám sinh vật biết ăn nói, đi lại, suy nghĩ và đối xử với nhau: “Sinh dọn mâm bát. Lão Kiền
ngồi uống nớc. Khảm mặc quần áo, quần bò, áo phông, trên áo có ghi dòng chữ Walt Disney Productions . Khảm bảo: Anh Cấn ơi, cho em năm chục . Cấn
“ ” “ ”
bảo: Tiền đâu mà cho . Khảm bảo: Bố cho con năm chục . Lão Kiền bảo:“ ” “ ”
Mày ngồi vá cho tao cái xăm để góc kia kìa, rồi tao cho tiền . Khảm nhăn nhó:
“ ”
Thế thì muộn giờ học còn gì . Lão Kiền không trả lời, mở tủ đồ nghề lúi húi làm
“ ”
việc. Khảm dắt xe ra cửa, nghĩ thế nào lại dựng xe ôm cặp vào nhà. Khảm mở cửa buồng, trông trớc trông sau không thấy ai, mở thùng gạo xúc ra bò rỡi vào cặp rồi lẻn đi ra (92).” Thật khó mà hình dung nổi cuộc sống của một gia đình! Một ông lão góa vợ với bốn anh con trai, một cô con dâu, kẻ là giáo viên, ngời làm đồ tể, kẻ là sinh viên và đứa con út thì dở điên dở khùng nh một dấu chấm than to tớng.
Giọt máu là một thớc phim quay nhanh bộ mặt của một dòng họ qua năm đời. Giọt máu chảy qua mạch sâu của gia đình họ Phạm và nuôi số phận bất hạnh của
họ khiến ta phải suy nghĩ nhiều đến nỗi đau của nhân loại, v.v….
Phản ánh cái bề bộn của cuộc sống, cái đa thanh của cuộc đời, Nguyễn Huy Thiệp đã chọn lựa một hình thức thể hiện. Lời thoại không có dấu hiệu hình thức “sang hàng” đã làm cho mạch đi của truyện tự nhiên, dứt khoát, dồn dập nh tốc ký…, nơi đó là “cuộc đời” và sự vận động của nó.