Một cuộc đời bi kịch

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 27 - 30)

Kawabata sinh năm 1899 trong một ngụi làng gần Osaka. Tuy được sinh ra trong một gia đỡnh trớ thức cú cha là người đặc biệt đam mờ văn chương nhưng hạnh phỳc khụng kộo dài với Kawabata. Năm bốn tuổi, cha và mẹ ụng lần lượt qua đời vỡ bệnh lao, để lại cậu bộ ốm yếu sống cựng ụng bà nội. Tuổi thơ tang túc lại tiếp diễn khi lờn bảy tuổi, bà nội cũng bỏ cậu bộ ra đi và hai năm sau đú là cỏi chết của người chị gỏi duy nhất. Kawabata sống một mỡnh cựng người ụng già cả. Năm mười lăm tuổi, người ụng cũng bỏ ra đi để lại cậu bộ Kawabata một mỡnh khụng người thõn thớch. Bắt đầu từ đú, Kawabata sống cuộc đời tự lập, làm đủ mọi nghề để kiếm sống nuụi thõn. Như vậy, chỉ trong vũng mười lăm năm, bệnh tật và số phận đó cướp đi của Kawabata năm người thõn yờu duy nhất. Chớnh vỡ vậy, tiếp cận tiểu sử Kawabata, cỏc nhà nghiờn cứu đó gọi ụng bằng biệt danh Soshi Kinomeijin - Chuyờn gia tang lễ.

Khi trưởng thành, Kawabata lại phải chứng kiến hàng loạt cỏi chết của những người bạn văn: nhà văn Kutagana, Đajai Oxamu, Mishima Yukio và hơn hết là cỏi chết oan khốc của hàng ngàn người Nhật do thiờn tai, chiến tranh, tự sỏt. Ngay cả chớnh bản thõn Kawabata, dự đó lớn tiếng phản đối việc tự sỏt, nhưng đến lượt mỡnh, ụng cũng chủ động chấm dứt cuộc đời một cỏch lặng lẽ, cụ đơn bằng khớ ga trong một ngụi nhà nhỏ ven biển. Điều này đó hộ lộ phần nào sự bi quan và bế tắc trong nhõn sinh quan của ụng. Trong cuộc đời, Kawabata nếm trải sự chết chúc ngay từ khi cũn nhỏ đến lỳc về già, cụ độc, lặng lẽ từ lỳc sống đến lỳc chết. Nhưng cũng chớnh cuộc đời đắng cay đầy mất mỏt ấy đó hỡnh thành nờn cho bản thõn Kawabata một tớnh chủ thể tự lập, chủ động và tớch cực trong cuộc mưu sinh, trong sỏng tỏc và cả trong cỏch... gió từ cừi đời. Đú là một cỏi tụi luụn tự khẳng định mỡnh một cỏch mạnh mẽ nhất. Sống nghĩa là khụng ngừng hành động và khẳng định mỡnh - điều này cú thể rất chớnh xỏc với trường hợp Kawabata.

Cú thể núi, đó cú sự gặp gỡ, “tao phựng” kỡ lạ giữa Kawabata và Đức Phật Thớch Ca Mõu Ni khi ý thức ban đầu của họ về sự sống lại chớnh là cỏi chết và cảm thức cụ đơn, lẻ loi trong một thế giới vụ cựng vụ tận. Ám ảnh về cỏi chết và cảm thức quạnh hiu này đó đeo đuổi nhà văn đến suốt cuộc đời. Ngay từ năm 16 tuổi, Kawabata đó đề cập đến những nỗi đau thương mất mỏt tinh thần trong

Nhật kớ tuổi mười sỏu: đú là những trang ghi chộp về những ngày cuối cựng của

người ụng mự lũa bờn giường bệnh, cuộc sống cụ độc của một học sinh sớm ý thức được những mất mỏt lớn lao trong đời và hơn thế, là những dự cảm sõu xa về một định mệnh cụ đơn, gắn chặt với nỗi buồn. Khi trưởng thành, trong tựy bỳt Đời tụi như một nhà văn và Cỏi nhỡn cuối cựng, Kawabata vẫn cũn gợi lại những dấu ấn tang túc đú: “ Khụng bao giờ tụi trỳt được ỏm ảnh mỡnh là một người lang thang, u sầu, luụn luụn mơ mộng tuy rằng chẳng bao giờ chỡm đắm hoàn toàn trong mơ mà toàn tỉnh thức giữa khi mơ”[34; 1072]. Sau thất bại của Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai, Kawabata viết: “Từ sau thất bại, tụi chỡm vào nỗi buồn - một nỗi buồn ngự trị triền miờn trong tõm thức người Nhật chỳng tụi” [60]. Đõy cũng cú thể là nỗi buồn đặc trưng trong tõm thức người Nhật đó được nõng lờn thành cỏc phạm trự thẩm mĩ đặc thự và nú cũng cú thể là nỗi buồn mang đầy tớnh cỏ nhõn của Kawabata- nỗi buồn của một người trưởng thành nhưng luụn mang trong mỡnh vết thương của một đứa trẻ mồ cụi, mất mỏt và cụ đơn giữa thế giới, nỗi buồn của một tõm hồn luụn ý thức cao độ về kiếp người bằng tận cựng nỗi xút xa... Một cuộc đời chứa đựng đầy bi kịch, sự ỏm ảnh cỏi chết như là một định mệnh và nỗi cụ đơn như một cảm thức thẩm mĩ đặc thự đó ảnh hưởng sõu sắc đến cỏch nhỡn nhận cuộc đời và con người của nhà văn. Với Kawabata, cuộc sống và con người là một cỏi gỡ đú hư vụ, mơ hồ và ngắn ngủi, hiện hữu nhưng mong manh và luụn chực tan vỡ. Chớnh cỏch nhỡn nhận cuộc đời như vậy cộng với những đau thương trong cuộc đời thực, kếp hợp với những đặc trưng trong quan niệm, lối sống của người Nhật đó hỡnh thành nờn trong trang

văn của Kawabata những yếu tố hiện sinh và nú là mảnh đất thuận lợi cho sự xõm nhập của Chủ nhĩa hiện sinh phương Tõy sau thế chiến II.

Khụng chỉ gỏnh chịu những bi kịch tang túc trong đời sống cỏ nhõn, trong quóng thời gian từ 1899 đến 1972, Kawabata cũn phải chứng kiến hàng loạt thảm họa diễn ra với nước Nhật. Năm 1907, chiến tranh Nga - Nhật xảy ra khiến Nhật bị thiệt hại nặng nề về người và nền kinh tế bị suy thoỏi mạnh mẽ. Tiếp sau đú, chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra (1914 - 1918) cướp đi hơn 23 000 sinh mạng người Nhật vụ tội. Sau năm 1920, nước Nhật liờn tục đối mặt với nhiều vấn đề khụng mấy tốt đẹp như: kinh tế suy thoỏi nghiờm trọng, vụ lộn xộn năm 1922, vụ động đất lớn ở Kanto năm 1923 làm 10 000 người chết (sau cuộc động đất tai hại này, Kawabata đó lang thang trong nhiều khu phố, vào ban ngày cũng như ban đờm, tay cầm cuốn sổ ghi, quan sỏt những cảnh tàn phỏ của thiờn tai, cỏc cảnh đau khổ của cỏc nạn nhõn. Những cảm nhận của ụng được thể hiện cụ thể trong tỏc phẩm Băng đảng Asuka) và đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào đầu những năm 30. Sau cuộc đại khủng hoảng đú, nước Nhật kớ hiệp ước với í và Đức để thành lập trục phỏt - xớt. Dưới chế độ độc tài phỏt xớt, đời sống của nhõn dõn Nhật vụ cựng khú khăn. Cỏc quyền tự do dõn chủ, dõn sinh và chớnh trị đều bị búp nghẹt. Chớnh sỏch vụ cựng bạo tàn của quõn phiệt Nhật đó gõy vụ vàn đau thương, tang túc cho những nơi Nhật chiếm đúng và cho cả người dõn trong nước.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Nhật điờu tàn, tan nỏt và đau khổ. Nhật Bản cũn phải gỏnh chịu hai vụ thảm sỏt lớn vào đầu thỏng 8/1945: hai quả bom nguyờn tử Mĩ nộm xuống đó giết chết gần 100 000 người ở Hiroshima và 70000 người ở Nagasaki. Lỳc này, Kawabata đang ẩn cư ở Nagasaki để sỏng tỏc nờn tất cả những gỡ ụng chứng kiến đều là trực tiếp. Chiến tranh đó làm hơn 3 triệu người Nhật bị chết và đất nước mất hoàn toàn tài sản quốc gia. Đõy là sự kiện bi thảm nhất trong lịch sử Nhật Bản và lịch sử nhõn loại núi chung.

Kawabata đó sống và sỏng tỏc ở một thời đại đau thương và hỗn loạn nhất trong lịch sử nước Nhật, một thời đại cú nhiều nột tương đồng so với nhận định của Camus về đất nước mỡnh: “Cựng những người lứa tuổi như tụi, tụi lớn lờn theo tiếng gọi của chiến tranh thứ nhất và lịch sử của chỳng ta là chuỗi ngày dài tàn sỏt, bất cụng và bạo lực”[49; 737]. Nước Nhật trong thời gian này là vũng bựn lầy tăm tối nhất trong bể bựn chõu Á. Chiến tranh và thiờn tai xảy ra liờn miờn. Đúi nghốo và bệnh tật đe dọa cuộc sống. Trật tự xó hội hỗn loạn. Đặc biệt, lỳc này, số người diệt vong đó vượt quỏ mức tưởng tượng. Cỏi ỏn chết chúc đe dọa trờn đầu và cú thể ập xuống bất kể lỳc nào. Con người trở thành sinh mệnh nhỏ bộ, yếu đuối, mong manh, vẫy vựng trong vực thẳm khụng lối thoỏt là toàn bộ xó hội Nhật Bản. Chớnh vỡ vậy, họ dễ cảm nhận sự vụ nghĩa lớ của tồn tại, sự phi lớ và tàn nhẫn của cuộc sống. Đõy chớnh là mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa hiện sinh ăn sõu bỏm rễ, đó cung cấp cỏi “hiện thực vụ nghĩa lớ” cho những trạng thỏi đang sẵn sàng phủ nhận nú.

Cú thể núi, nếu toàn bộ xó hội Nhật Bản sau chiến tranh là một bức tranh được vẽ loang lổ bằng những vệt màu u ỏm thỡ tõm hồn người Nhật Bản thời hậu chiến là mảng màu xỏm lạnh ghờ sợ nhất bởi hơn cả sự tàn phỏ vật chất chớnh là sự phỏ hủy, thương tổn khú cú thể chữa lành về tinh thần. Là một cụng dõn và hơn hết lại là một nhà văn của một đất nước bị phỏ hủy nặng nề sau chiến tranh, tõm hồn nhạy cảm của Kawabata như một tấm gương lớn phản chiếu trong nú mọi nỗi đau thương, hoang tàn và đổ vỡ. Sự phản chiếu ấy soi rọi vào trong sỏng tỏc nờn dự dưới ỏnh sỏng của ý thức hay vụ thức trong việc thể hiện những yếu tố hiện sinh thỡ tỏc phẩm của Kawabata vẫn mang đậm dấu ấn của chủ nghió hiện sinh như một điều tất yếu.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w