Con người bản năng tớnh dục

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 71 - 79)

Theo Nguyễn Tiến Dũng, bản năng là “toàn bộ những xung lực được nảy sinh từ số lượng (quantum) sức mạnh sống bắt nguồn từ chiều sõu của cỏi nú thể xỏc. Mỗi một con người và cuộc sống của nú tuỳ thuộc vào chất lượng và hiệu lực của những bản năng” [7; 84]. Thomas Mann cũng đó chỉ rừ những đặc điểm của cỏi bản năng như: “Nú khụng biết gỡ đến giỏ trị thiện ỏc và cả đạo đức nữa”. Nietzsche đó đề cao vai trũ của bản năng: “ Thiờn tài là ở bản năng. Lũng tốt cũng thế. Khụng cú hành vi nào hoàn thiện hơn bản năng”. Freud cũng đó gặp gỡ Nietsche khi cho rằng bản năng, đặc biệt là bản năng tớnh dục (sex instinct) là “nguồn gốc cho mọi cụng trỡnh sỏng tạo vĩ đại”. Mục đớch quan trọng nhất của cỏi Id (tự ngó - cấp độ tinh thần quan trọng nhất của con người) là “thoả món cỏc ham muốn bản năng và cỏc khoỏi cảm, khụng cần biết đến hậu quả”.

Qua ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu, cú thể thấy bản năng là tất cả những trạng thỏi, thuộc tớnh, hành động “nguyờn thuỷ”, vốn cú từ khi con người mới xuất hiện. Do vậy, nú chưa bị bẻ cong bởi cỏc nhõn tố chớnh trị, xó hội, tụn giỏo như lý trớ. Nú là cỏi cốt yếu để tạo nờn cỏi gọi là “thực tại đớch thực” - mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà hiện sinh.

Trong thế giới của bản năng, tớnh dục là bản năng hay được nhắc đến và chiếm giữ nhiều bớ ẩn, nhiều sức mạnh chi phối đến cuộc sống của con người. Tớnh dục hay cũn gọi là nhục dục (libido) là một khỏi niệm lai ghộp với Id do Freud đề xướng. Tất cả cỏc xỳc cảm, theo ụng, đều là biểu hiện của năng lực

tớnh dục. Khi núi bản năng tớnh dục (sexual instinct) thỡ “tớnh” được hiểu theo nghĩa rộng nhất, khụng giới hạn ở hoạt động giao cấu mà hướng đến chỉ cỏc hành vi đem lại khoỏi cảm nhục dục núi chung. Hiểu như vậy, bản năng tớnh dục là một phạm vi rộng, bao chứa trong đú nhiều biểu hiện.

Với văn chương cổ và trung đại, bản năng tớnh dục ớt được nhắc đến (hoặc được thể hiện dưới một hỡnh thức khụng rừ ràng). Nếu cú, nú thường đi liền với ỏi tỡnh như là một biểu hiện của tỡnh yờu đạt đến cao trào. Đến văn học hiện đại, bản năng tớnh dục trong con nguời được nhỡn nhận một cỏch đa diện và được thể hiện phức tạp hơn rất nhiều. Tớnh dục cú thể đi kốm với tỡnh yờu nhưng cũng cú thể được sử dụng vào mục đớch khỏc: mưu đồ, thể hiện sự tự do và nổi loạn, giải toả sự cụ đơn và tuyệt vọng của con người hay đơn thuần chỉ để đỏp ứng nhu cầu thõn xỏc...Tất cả điều ấy đó cấp cho bản năng tớnh dục một màu sắc tự nhiờn, tự do và nổi loạn.

Cỏc nhà triết học và văn học hiện sinh chủ trương thể hiện con người trong trạng thỏi hiện tồn với tất cả những gỡ ẩn mật và sõu kớn nờn đối tượng mà họ lựa chọn để phản ỏnh khụng phải là con người lớ trớ, con người đạo đức mà là con người bản năng. Mặt khỏc, hiện sinh của cỏ nhõn là sự thể nghiệm “tự ngó” mà “tự ngó” lại khụng gỡ hơn là những bản năng sõu kớn ở bờn trong con người. Do vậy, văn học hiện sinh khụng đề cập nhiều đến vấn đề lý trớ mà xoỏy sõu hơn vào “bản năng” để làm bộc lộ tớnh “hiện sinh trung thực” của mỗi người.

Văn chương hiện sinh ra đời gần như song hành với triết học hiện sinh (sau thế chiến lần hai). Mụi trường hiện đại và những bất ổn về mặt đời sống lẫn tõm lớ con người giỳp cỏc tư tưởng hiện sinh ăn sõu bỏm rễ. Một trong những tư tưởng đú là chủ trương khước từ, phủ nhận cỏc yếu tố luõn lý, đề cao bản năng- đặc biệt là bản năng tớnh dục. Việc đề cao việc thể hiện bản năng tớnh dục bắt nguồn trước hết từ ý muốn phi lớ tớnh, phủ nhận hoạt động duy lý để bảo tồn được thõn xỏc và nhõn vị của con người hiện sinh. Người ta quan niệm tớnh dục

là tự do vỡ nú ở ngoài vũng cương toả của ý thức. í thức là luõn lớ nờn tỡnh dục là cỏi “phi luõn lớ”. Mà sống phi luõn lớ, bất chấp dư luận, sống theo lương tõm ở ngoài vũng kiểm soỏt của lý trớ là sống chõn thật, là đỏng sống. Mặt khỏc, dục tớnh chớnh là thế giới mà ở đú con người hiện sinh cú thể mặc sức nổi loạn và tỡm được tự do tuyệt đớch theo mong muốn của mỡnh. Vỡ vậy, để trở thành con người hiện sinh trung thực và để cú thể tỡm được ý nghĩa sống đớch thực của mỡnh, dục tớnh là cỏi mà cỏc nhõn vật hiện sinh luụn muốn thể hiện và đề cao nú như một phần căn cốt khụng thể thiếu của đời sống.

Kawabata thường được biết đến là “nhà văn văn hoỏ - phong tục” nhiều hơn là một nhà văn hiện đại phản ỏnh được hết bản chất của nhõn sinh thời hiện đại như cỏc nhà văn Nhật Bản thế hệ sau này: Kobo Abe, Oe Kenzaburo, Haruki Murakami, Ryu Murakami, Yoshimoto Banana... Sỏng tỏc của cỏc tỏc giả này cũng gần gũi với văn học hiện sinh chõu Âu hơn Kawabata. Tõm thức cụ đơn mất phương hướng, tỡnh yờu ngõy thơ, tỡnh dục điờn cuồng, búng đờm cuộc đời vụ tận... phản ỏnh rất đậm nột trong sỏng tỏc của những tỏc giả này. Điều này khụng cú nghĩa trong tỏc phẩm Kawabata thiếu đi mựi vị nhõn sinh đớch thực. Chỉ cú điều, bằng một hơi văn tinh tế, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất thơ, bằng việc nguỵ trang bởi lớp ỏo thiờn nhiờn và phong tục, Kawabata đó khộo lộo che dấu nhõn sinh trong tiểu thuyết bộ nhỏ của mỡnh. Nhõn sinh của Kawabata cũng đượm nỗi cụ đơn, cũng đỏng sợ khi bị bao quanh là bao nghịch cảnh trỏi ngang của số phận và cỏi búng của sự chết luụn rỡnh rập. Cũng giống như hầu hết cỏc nhà văn hiện đại, kiếp nhõn sinh ấy cũng khụng thiếu những con người hiện sinh trung thực, mong muốn được sống, được thể hiện tất cả những gỡ bản chất thuộc về mỡnh, khụng đậy che và dấu giếm. Bản năng tớnh dục chớnh là một trong những biểu hiện chõn thực và sống động nhất ấy.

Một triết gia cổ đại đó núi: “Để đời sống con người khụng hoàn toàn buồn thảm, Thượng Đế đó cho nú dục tớnh nhiều hơn lớ trớ”. Cuộc sống thời hậu chiến

buồn chỏn như một tiếng thở dài và bi thảm bởi tiếng thột hói hựng của những thõn phận đang ngày đờm ỏm ảnh cỏi chết. Dục tớnh phải chăng là một trong những linh dược chữa lành vết thương và tạm cứu vớt con người khỏi thực tại đầy đau khổ, cho họ tỡm niềm khoỏi cảm trong sự lóng quờn thực tại? Cú phải chớnh vỡ lẽ đú mà cỏc nhõn vật được Kawabata thể hiện trong cỏc tỏc phẩm đều ở trong trạng thỏi tràn đầy dục tớnh, khờu gợi nhất.

Dục tớnh là một phần tất yếu và quan trọng mà Kawabata đề cập đến khi miờu tả cỏc nhõn vật nữ, nhằm hộ lộ sức sống và một đời sống tinh thần mạnh mẽ. Khi Shimamura (Xứ tuyết) gặp nàng geisha Komako lần đầu, anh đó bị vẻ đẹp tràn đầy dục tớnh của cụ cuốn hỳt và càng ngày, vẻ đẹp ấy càng được phỏt lộ rực rỡ: “Vỡ cụ cỳi người về phớa trước, đầu nghiờng một chỳt và vươn thẳng nờn anh cú thể trụng thấy lưng cụ đỏ ửng dưới lớp ỏo kimono hơi hở ra. Gỏy cụ và làn da ở đú trụng thật khờu gợi và khi tương phản với màu túc đen sẫm, da thịt cụ chỗ ấy càng làm anh thốm muốn. Trong cơn thốm khỏt rạo rực chỏy bỏng, anh tưởng như cụ đang khoả thõn trước mặt anh”[34; 246]. Chỉ qua một chi tiết nhỏ là “làn da hơi hở ở gỏy” nhưng nú đó cú sức quyến rũ và khơi gợi chết người. Nú khụng chỉ gợi nờn một sự cảm nhận thẩm mĩ trước vẻ đẹp trong trắng, thanh sạch và thuần khiết mà cũn cú khả năng gợi lờn những khỏt khao dục vọng bản năng của con người. Đến Người đẹp say ngủ, Kawabata đó khụng ngần ngại miờu tả trực tiếp chất dục tớnh trong thõn xỏc của từng cụ gỏi. Cỏc cụ gỏi ở đõy được miờu tả trong trạng thỏi hoàn toàn loó thể (Eguchi khi bước vào căn phũng đầy bớ ẩn ấy cũng ở trong trạng thỏi tương tự). Kawabata khụng e ngại ngay cả khi miờu tả đường nột gợi tỡnh trờn thõn thể cỏc cụ gỏi, cụ thể từ hỡnh dỏng, màu da, ngún chõn, ngún tay đến những chi tiết nhỏ trờn khuụn mặt. Thậm chớ, sự gợi tỡnh cũn toỏt lờn từ những cử động vụ thức của cỏc cụ gỏi trong trạng thỏi say ngủ: “Như thể nghe theo lời ụng, nàng quay về phớa ụng, tay đặt lờn ngực ụng, một chõn gỏc lờn đựi ụng như thể run rẩy vỡ lạnh”[34;

755]. “ Cả người nàng tràn đầy một sự khờu gợi mónh liệt khiến nàng cú thể đối thoại với ụng trong im lặng, bằng chớnh thõn xỏc mỡnh”[34; 767]. Tất cả những gỡ diễn ra trong căn phũng đều đậm chất phồn thực, ở trạng thỏi hoang dó, chõn thực và trần trụi như thuở đầu sơ khai của con người. Hỡnh ảnh những cụ gỏi say ngủ trong tỏc phẩm của Kawabata gợi cho ta liờn tưởng đến người thiếu nữ ngủ ngày( trong Thiếu nữ ngủ ngày của Hồ Xuõn Hương): núng bỏng, nữ tớnh,

giàu sức mời gọi. Nếu xột theo phạm trự đạo đức, đối với văn học hiện thực, những hỡnh ảnh này sẽ bị chụp cho cỏi mũ khiờu dõm. Nhưng dục tớnh lại là một phần của hiện sinh: nú là cỏi bản chất chõn thực đang diễn ra hàng ngày và khụng thể chối cói của con người, là cỏi cốt lừi làm cho con người là chớnh họ chứ khụng phải là ai khỏc. Đạo Phật dự cú chủ trương “diệt dục” cũng phải thừa nhận: “Dục tớnh là nhõn tớnh”. Nếu như vậy, thể hiện dục tớnh nguyờn thuỷ của con người chớnh là cỏch miờu tả hiện thực nhất trong văn chương. Mặt khỏc, Kawabata sỏng tỏc theo khuynh hướng của mĩ học Thiền: “Trong quan niệm truyền thống, Thiền là sự tĩnh lặng từ trong tõm, là im lặng trống khụng, khụng chấp vào lời. Tự tớnh của Thiền là tớnh khụng. Nếu trong tõm đó Thiền thỡ con người khụng đặt vấn đề dõm hay khụng nữa”[28; 58]. Miờu tả cỏc cụ gỏi trong trạng thỏi loó thể như vậy, Kawabata đó bày tỏ quan niệm thẩm mĩ của mỡnh: cỏi đẹp ở trạng thỏi nguyờn sơ, tự nhiờn là đỏng quý nhất. Cao quý hơn, cỏi đẹp ở trạng thỏi hiến dõng trong im lặng, hiến dõng hoàn toàn trong vụ thức- hiến dõng mà khụng hề ý thức về sự dõng hiến của mỡnh.

Bờn cạnh tớnh chất dục tớnh biểu lộ ra bờn ngoài thõn xỏc, Kawabata cũn cung cấp cho cỏc nhõn vật của mỡnh một khả năng dục tớnh mónh liệt. Shimamura và Komako (Xứ tuyết) liờn hệ với nhau bằng sợi dõy tỡnh dục qua những đờm Komako ở lại quỏn trọ. Ota (Ngàn cỏnh hạc) chỉ hai lần gặp Kikuji cho đến lỳc chết nhưng hai lần đú cũng đủ để bà tạo trong Kikuji những hấp lực dục tớnh mónh liệt, khụng thể cưỡng lại. Keiko và Otoko (Đẹp và Buồn), trong

một mối tỡnh đồng giới suy đồi, cũng nồng nàn, mónh liệt và đầy khỏt khao chiếm lĩnh và cả sẻ chia... Những người tỡnh đi qua cuộc đời Eguchi (Người đẹp

say ngủ) dự cũn trẻ hay đó lập gia đỡnh đều mang trong mỡnh đam mờ nhục dục.

Cú khi tớnh dục làm cho con người quờn hết đau đớn hay chớnh sự đau đớn trong nhục dục đó mang lại khoỏi cảm: “Cú một lần khi vừa rỳt mặt mỡnh khỏi ngực nàng, ụng chợt thấy mỏu đọng lại chung quanh nỳm vỳ (…). Cụ gỏi mờ li khụng nhận biết được gỡ cả. Sau đú, khi sự cuồng nhiệt đó qua đi, ụng kể lại cho nàng những gỡ đó xảy ra. Nàng bảo ụng nàng chẳng cảm thấy đau đớn gỡ cả”[34; 478]. Người đàn bà vợ ụng giỏm đốc coi việc đếm những người tỡnh mỡnh sẵn sàng cho hụn trờn đầu ngún tay làm một thỳ vui, tàn nhẫn nhưng nú chất chứa sự kiờu hónh của bà về khả năng chinh phục của mỡnh. Tớnh dục ở bà toỏt lờn từ mựi hương cơ thể: “Eguchi nghĩ đến đõy thỡ mựi hương mang hơi hướng khớch dục từ người đàn bà thoảng đến nồng hơn mũi ụng”[34; 749] đến suy nghĩ: “Và một người đàn bà tài tỡnh như thế chắc hẳn bà đó hụn hớt, ụm ấp trong trớ tưởng tượng của mỡnh đến mấy trăm người đàn ụng trước khi chết chứ khụng phải khụng phải chơi đõu”[34; 749]. Cú người đàn bà lại quỏ ư phúng tỳng và dễ dói “ chẳng tỏ ra dố dặt, ngần ngừ như thường thấy ở những người đàn bà cú chồng”[34; 778] mà vẫn mónh liệt, nồng nàn, đầy ham muốn trong vũng tay của Eguchi. Khi nghĩ về những người đàn bà trong cuộc đời mỡnh, Eguchi thường nghĩ đến những cuộc phiờu lưu xỏc thịt với họ và với ai, ụng cũng cú những ấn tượng về những chi tiết nhục cảm nổi bật nhất.

Hỡnh ảnh con người dục tớnh trong tỏc phẩm được thể hiện một cỏch tập trung và đầy đủ nhất qua nhõn vật Eguchi. Cỏc thụng tin khỏc về Eguchi trong tỏc phẩm như nghề nghiệp, tiểu sử, quan hệ xó hội đều khụng được đề cập đến trong tỏc phẩm nhưng cỏi quỏ khứ đầy những cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi của ụng thỡ lại được tỏi hiện rất rừ nhờ thủ phỏp Dũng ý thức. Mặc dự xỏc định đến với cỏc cụ gỏi trẻ chỉ là cỏch để của Eguchi khuõy khoả tuổi già, để sống lại những thời

kỡ thanh xuõn nhưng điểm khởi đầu của Eguchi lại vẫn là những khao khỏt bản năng mạnh mẽ: “ễng hiểu ra rằng những ụng già hay lui tới chỗ này với niềm vui thảm hại hơn, nỗi thốm khỏt mạnh mẽ hơn và nỗi buồn rầu sõu thẳm hơn ụng tưởng nhiều”[34; 763]. Bản năng tớnh dục ở Eguchi mạnh mẽ đến độ ụng đó đồng thời huy động tất cả cỏc cơ quan cảm giỏc trong việc cảm nhận vẻ đẹp từ cỏc cụ gỏi: thị giỏc (nhỡn ngắm thõn thể), xỳc giỏc (độ ấm, lạnh toỏt lờn từ thõn thể cỏc cụ gỏi), thớnh giỏc (tiếng nhạc vang lờn từ thõn thể cỏc cụ gỏi) và ngay cả cảm giỏc nguyờn thuỷ nhất của con người là khứu giỏc cũng được huy động (ngửi mựi sữa, mựi cơ thể). Tất cả những điều này làm cho “bức hoạ” người đẹp say ngủ được hiện lờn sinh động và cụ thể nhưng tỏc dụng lớn nhất của nú là lột tả khỏt vọng sống và nhục cảm mạnh mẽ ở nhõn vật Eguchi. Nú là sự ham hố, sự nỗ lực của con người khi đứng trước một kiệt tỏc tuyệt đẹp nhưng biết mỡnh khụng cũn nhiều thời gian để chiờm ngưỡng, để tận hưởng. Sự thốm khỏt ấy đụi khi được đẩy lờn tột cựng, trở thành dự định hành động: “Làm tỡnh trờn người nàng chắc sẽ mang lại liều thuốc bổ khơi dậy nỗi niềm hỏo hức thời tuổi trẻ”[34; 802]. Dục tớnh chứa đựng ở Eguchi là một thứ năng lượng tuy tiềm tàng, thường trực nhưng cú nhiều lỳc bị ẩn khuất, bị kỡm nộn và sau đú lại trỗi dậy mạnh mẽ hơn. Và nú đi song song với khỏt khao được quay trở lại thời tuổi trẻ, gắn liền với sự bất lực, nỗi đau của tuổi già nờn càng cú cơ hội bựng phỏt mạnh mẽ. Tuy “dục tớnh khụng phải là phương tiện duy nhất cú khả năng mở ra cỏnh cửa thõm nhập vào thế giới nội tõm sinh động và tinh tế nhất của con người”[27] nhưng nú là cỏi tiờu biểu cho bản năng, cho sức sống nội tại của con người. Mặt khỏc, khi đưa dục tớnh vào xõy dựng nhõn vật thỡ Kawabata đó chứng minh được ở những người vụ thức như cỏc cụ gỏi hay già cả như Eguchi, bản năng chưa bao giờ mất đi mà vẫn tồn tại trong con người họ như một nội lực tiềm tàng. Con người trong trạng thỏi hiện sinh của nú vẫn là con người tự ngó chõn thực, là con người như lời nhà triết học hiện sinh K.Jaspers: “Trong xó

hội hiện đại đầy phi lớ, con người cũng đầy phi lớ và giả dối, chứa chất những dục vọng nguyờn thuỷ”.

Tuy nhiờn, cú lẽ mục đớch chớnh của Kawabata trong việc thể hiện những yếu tố dục tớnh trong nhõn vật chớnh là muốn lột tả cỏi bi kịch nội tại đang dằng

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 71 - 79)