Một tớnh cỏch cụ đơn, trầm mặc điển hỡnh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 30 - 32)

Tỏc phẩm văn học trước tiờn là sản phẩm sỏng tạo của riờng cỏ nhõn nhà văn. Quỏ trỡnh sỏng tỏc tỏc phẩm cũng đồng thời với quỏ trỡnh nhà văn lưu lại

những dấu ấn về cuộc đời, cỏ tớnh, tư tưởng, quan niệm, phong cỏch, tài năng... trong từng trang viết. Tất nhiờn, khụng thể cú một sự thống nhất tuyệt đối giữa bản thõn tớnh cỏch nhà văn với một tỏc phẩm cụ thể nhưng nếu toàn bộ cỏc tỏc phẩm đều toỏt lờn một đặc điểm chung mang tớnh quy luật thỡ khụng thể khụng tớnh đến sự ảnh hưởng của yếu tố tớnh cỏch lờn trờn đặc điểm ấy. Giống như khi nghiờn cứu tỏc phẩm của F. Kafka, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỳ trọng đến đặc điểm tớnh cỏch “lập dị”, khộp kớn, những tổn thương tõm lớ và ảnh hưởng của chỳng lờn tỏc phẩm của ụng thỡ khi nghiờn cứu tỏc phẩm Kawabata, người ta cũng chỳ trọng đến tớnh cỏch cụ đơn, trầm mặc như một nhõn tố để lại dấu ấn rừ nột trong phong cỏch văn chương của nhà văn.

Tuổi thơ dữ dội, cụ đơn và việc chứng kiến những thảm họa của đất nước đó sớm hỡnh thành cho Kawabata một lối sống trầm lặng, nội tõm, cụ độc, làm cho trỏi tim ụng đặc biệt nhạy cảm trước nỗi đau khổ và mất mỏt. Chớnh Kawabata cũng thừa nhận ảnh hưởng của những “vết thương quỏ khứ” lờn tớnh cỏch và phong cỏch sỏng tỏc của mỡnh. Ngoài đời sống, Kawabata vốn dĩ là một người trầm lặng. ễng chọn cho mỡnh lối sống tỏch biệt khụng thớch tiếp xỳc với người nước ngoài hoặc bỏo giới. Đặc biệt, Kawabata hay tỡm sự yờn tĩnh và niềm an ủi ở cỏc đền chựa hoặc làm một người lữ khỏch cụ đơn, u sầu ở cỏc nơi danh thắng (điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến motip cỏc nhõn vật lữ khỏch trong tỏc phẩm của ụng). Hàng năm, ụng hay dành cho mỡnh một khoảng thời gian ẩn cư để sỏng tỏc. Đõy chớnh là lỳc ụng cắt đứt sự giao lưu với thế giới bờn ngoài để được sống với chớnh mỡnh và chuyờn tõm vào cụng việc sỏng tạo. Cụng chỳng biết đến Kawabata là nhà văn kớn đỏo, thớch sống trầm lặng, tỏch biệt với những lợi ớch bon chen đời thường. Người nước ngoài khi nhận xột về Kawabata đó cho ụng là “tớn đồ nhiệt thành của niềm lặng im”(Seidensticket).

Giữa lỳc tuyệt vọng trước sự thất bại thảm hại, bi thương hỗn loạn của đất nước, giữa sự bơ vơ, lạc lừng trước thực tại lịch sử cộng với bản chất vốn sống

trầm mặc, khộp kớn, Kawabata khụng tỡm được chỗ dựa vững chắc nơi thực tại. Điều này dẫn ụng lẩn trốn vào hành trỡnh của người lữ khỏch cụ đơn hoặc trở về với thế giới của cỏi đẹp tuyền thống. Tuy nhiờn, cụ đơn dường như đó hiện hữu từ trong bản chất. Cũn quỏ khứ, trong lẫn lộn buổi giao thời, đó dần mất đi những vẻ đẹp truyền thống đỏng quý và trở nờn xa lạ với hiện tại. Thế là cụng cuộc truy tỡm giỏ trị bị thất bại, như lời Hoài Thanh núi về cỏc nhà Thơ Mới “say đắm vẫn bơ vơ”. Kawabata lại một lần nữa thất vọng, chơ vơ, mất niềm tin vào một thực tại đó biến thiờn và đầy đổ vỡ. Trạng thỏi này làm cho sỏng tỏc của Kawabata luụn phảng phất nỗi buồn đầy tớnh nhõn bản, xuất phỏt từ sự cảm nhận của con người về sự tồn tại vụ nghĩa lớ của bản thõn trong một cuộc sống đầy rẫy những diệt vong, phi lớ. Do vậy, khụng phải ngẫu nhiờn, trong sỏng tỏc, Kawabata lại dành địa vị ưu tiờn số một cho những tỏc phẩm bi ca: “Sau cuộc chiến bại khụng lõu, chớnh tụi viết rằng kể từ đõy, tụi chỉ ca hỏt về nỗi buồn của Nhật Bản (…) Tụi chọn Truyện Genji và thời đại Muromachi để giỳp tụi quờn đi chiến tranh và chịu đựng cuộc thảm bại” [34; 1075]. Chớnh tớnh cỏch, con người đó ảnh hưởng sõu sắc đến phong cỏch văn chương của ụng. Đặc biệt, sau những nhõn vật chớnh cụ đơn và u sầu như Shimamura, Kikuji, Singo, Eguchi… luụn phảng phất búng dỏng sự “húa thõn” của nhà văn.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w