Con người khước từ mọi quy tắc, chuẩn mực

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 66 - 71)

Thực tế, khụng phải đến triết học và văn học hiện sinh, hỡnh tượng con người nổi loạn, khước từ mọi quy tắc và chuẩn mực của xó hội mới xuất hiện. Trước đú, từ rất lõu, trong thần thoại Hi Lạp, mẫu anh hựng bất chấp cỏc quy tắc luật lệ của cộng đồng đó xuất hiện phổ biến, tạo nờn sức hấp dẫn đặc biệt như: Achilles, Heracles, Uylix, Pele… Trong văn học trung đại đó cú Gargantua chỏn ngấy kiểu học theo sỏch vở kinh điển, dỏm lấy chuụng nhà thờ Đức Bà treo vào cổ ngựa chơi (Gargantua và Pantagruel của F.Rabelais), Donquixote nỏo loạn, điờn cuồng nhưng cũng phúng khoỏng, hiệp nghĩa (Donquixote xứ Mancha của M.Cervantes), Hamlet bất chấp tất cả để trả thự ( Hamlet của W.Shakespeare )… Thậm chớ, ngay ở một quốc gia phương Đụng vốn trọng lễ nghi, quy tắc, chuẩn mực như Việt Nam, vẫn đó xuất hiện một Nguyễn Cụng Trứ tự do, phúng tỳng, “ngụng” đến độ “Đụ mụn giải tổ chi niờn/ Đạc ngựa, bũ vàng đeo ngất ngưởng (…) Được mất giương giương người tỏi thượng/ Khen chờ phơi phới ngọn đụng phong/ Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tựng/ Khụng Phật, khụng tiờn, khụng vướng tục”, một Hồ Xuõn Hương ngạo mạn với đời “Vớ đõy đổi phận làm trai được/ Thỡ sự anh hựng hỏ bấy nhiờu!” hay Tản Đà, Xuõn Diệu, Nguyễn Tuõn của thời hiện đại luụn cú ý thức xỏc lập cho mỡnh những giỏ trị sống riờng biệt, độc đỏo, cú màu sắc “nổi loạn”… Đề cập đến vấn đề này để thấy rằng, khụng phải chỉ cú chủ nghĩa hiện sinh mới cú con người khước từ mọi quy tắc chuẩn mực, cỏ nhõn “siờu việt”, “đảo lộn mọi giỏ trị” mà trước đú, việc bỏ qua cỏc quy tắc chuẩn

mực để cú thể tự do sống với lớ tưởng, tự do tạo lập giỏ trị sống của cỏ nhõn đó tồn tại như một nhu cầu tất yếu của tinh thần con người.

Trong xó hội phương Tõy, song hành cựng sự phỏt triển đến mức hoàn bị của ý thức cỏ nhõn, mẫu con người tự do, nổi loạn bất chấp cỏc quy tắc, chuẩn mực do xó hội đặt ra xuất hiện như một hệ quả tất yếu. Chớnh vỡ vậy, nổi loạn, khước từ mọi quy tắc, chuẩn mực khụng phải là quan niệm độc tụn của triết học hiện sinh về vấn đề sống của con người. Điều đỏng núi là ở chỗ, triết học hiện sinh chủ trương con người phải cố gắng để trở thành một hiện sinh trung thực. Nhà hiện sinh khụng chấp nhận thỏi độ của chủ nghĩa duy khỏi niệm, coi con người được quy định theo những khuụn mẫu dựng sẵn. Theo họ, con người là một khả thể, cú thể thế này hoặc thế khỏc. Hệ quả tất yếu của điều này là con người khụng thể biến mỡnh thành nụ lệ của cỏc nguyờn tắc chuẩn mực mà phải tự tạo cho mỡnh một đời sống cú ý nghĩa riờng biệt và thực sự. Song hành với mục đớch đú khụng chỉ là hành động “nổi loạn” chống lại mọi quy tắc mà cũn là việc tự động thiết lập một chuẩn mực, nguyờn tắc sống riờng cho bản thõn mỡnh, núi như Sartre, “khụng cú luõn lớ chung mà chỉ cú luõn lớ hoàn cảnh”.

Tỏc phẩm Kawabata khụng xuất hiện mẫu con người “nổi loạn” cú màu sắc rừ rệt như Kafka, Camus hay cực đoan như mẫu hỡnh Nietzsche đó đặt ra. Để trở thành một hiện sinh trung thực, cỏc nhõn vật của Kawabata, một cỏch rất phương Đụng, đó lặng lẽ sống với sở thớch, ước muốn của mỡnh một cỏch tự nhiờn, bản năng, khụng cần tớnh đến cỏc trở lực xó hội.

Trong Người đẹp say ngủ, Eguchi, một ụng già sỏu mươi bảy tuổi, đó là một “lóo ụng” trong xó hội phương Đụng. Tài năng của Kawabata thể hiện ở chỗ, ụng đó cắt đứt những sợi dõy ràng buộc như gia đỡnh, cỏc mối quan hệ xó hội, thể chế, luật phỏp… để tạo cho Eguchi một cơ hội được “nổi loạn”, được “tự ứng xử”, sống tự do với con người mỡnh trong một khụng gian hoàn toàn xa lạ. Và tất yếu, sự “nổi loạn” ẩn nỏu trong tõm hồn một lóo ụng đó cú dịp bộc lộ. Ngay từ

trong hành động Eguchi một mỡnh năm lần tỡm đến với ngụi nhà cú cỏc cụ gỏi trẻ cũng cho thấy một sự liều lĩnh, dỏm phỏ vỡ những quy tắc đạo đức, sự ràng buộc danh dự để thực hiện một hành động mang tớnh chất “suy đồi”. Hơn thế, mỗi lần tiếp xỳc với cỏc cụ gỏi trẻ, Eguchi luụn cú xu hướng phỏ vỡ những quy tắc luật lệ của ngụi nhà và quy tắc “tỡnh thương” của con người. Sự phản ứng dữ dội, cú phần tàn nhẫn xuất phỏt từ nỗi đau của tuổi già nhưng tự trong thẳm sõu, nú cũng bỏo hiệu Eguchi là một con người dễ “nổi loạn” và luụn sống thật với cảm xỳc của mỡnh.

Thế giới nhõn vật của Kawabata bờn cạnh cỏc “lóo ụng” là người phụ nữ. Người phụ nữ trong tỏc phẩm của ụng tuy vẫn mang trong mỡnh hồn cốt Nhật Bản, dỏng vẻ nữ nhi, yếu ớt, mong manh từ trong truyền thống nhưng sõu thẳm trong tõm hồn, họ cú một sức sống mónh liệt. Tương ứng với sức sống mónh liệt ấy là sự “nổi loạn” bất chấp tất cả để mong đạt được một tỡnh yờu tuyệt đối.

Trong Xứ tuyết, dự Shimamura là nhõn vật lữ khỏch trung tõm, là sợi dõy nối kết cỏc nhõn vật và sự kiện nhưng linh hồn của tiểu thuyết - cũng giống như cỏc tiểu thuyết khỏc của Kawabata, lại nằm ở một nhõn vật nữ: nàng geisha Komako. Về cơ bản, Komako cũng cú dỏng dấp của người phụ nữ Nhật truyền thống: tinh khiết và trắng trong, duyờn dỏng và nồng nàn, sụi nổi, bồng bột mà ẩn bớ, khú lường… Ở Komako, sự dịu dàng, đằm thắm, nữ tớnh, thanh khiết cũng đỏng yờu như những phỳt giõy cụ nổi loạn, liều lĩnh, mạnh mẽ, chỏy bỏng trong tỡnh yờu. Ba lần gặp Shimamura, Komako từ một cụ gỏi chơi nhạc bỡnh thường đó trở thành một geisha, từ một cụ gỏi e thẹn, giữ khoảng cỏch trở thành một người đàn bà nồng nàn, khao khỏt, luụn muốn ở bờn cạnh người mỡnh yờu và cụ - từ một cụ gỏi với biết bao luật tục, chuẩn mực, tự trọng biến thành một người phụ nữ nổi loạn, liều lĩnh, chủ động. Để đến được với tỡnh yờu của đời mỡnh, Komako đó bỏ qua luật lệ của geisha (cỏc cụ gỏi khụng ở lại với khỏch qua đờm), bỏ qua nỗi sợ hói, dị nghị của dư luận và quan trọng hơn cả, Komako đó vượt

qua ranh giới của chớnh mỡnh - ranh giới của lũng tự tụn, tự trọng, ý thức giữ gỡn giỏ trị của một geisha chỉ để được toàn tõm yờu và được yờu lại dẫu chỉ trong những phỳt giõy ngắn ngủi khi người tỡnh lờn xứ tuyết du lịch. Từ những phỳt giõy liều lĩnh, lộn lỳt “xăm xăm băng nẻo vườn khuya một mỡnh” để đến với người tỡnh, Komako đó mạnh bạo cụng khai mối quan hệ với Shimamura và qua đờm tại quỏn trọ với anh. Sự phỏ bỏ mọi rào cản của xó hội và của chớnh bản thõn mỡnh cho ta thấy một nội lực phi thường trong đời sống tinh thần của Komako nhưng đỏng quý hơn, nú cho thấy tinh thần vỡ tỡnh yờu mà cú thể quờn mỡnh và quờn người, hay núi chớnh xỏc hơn, đú là sự dõng hiến tuyệt đối cho một tỡnh yờu nồng nàn, chỏy bỏng nhưng cũng ngắn ngủi, mong manh, vụ vọng.

Sự nổi loạn, phỏ vỡ cỏc quy tắc vỡ yờu khụng chỉ xảy ra với những trường hợp phụ nữ trẻ. Ota, người phụ nữ trong tiểu thuyết Ngàn cỏnh hạc qua nhiều mất mỏt, thăng trầm của cuộc sống, tưởng đó khộp lũng mỡnh ở tuổi bốn lăm nhưng ngọn lửa yờu đương lại thổi bựng lờn một lần nữa trong mối tỡnh oan khiờn với con của người tỡnh cũ. Dự cú chỳt dằn vặt, mặc cảm nhưng Ota yờu say đắm, đam mờ và liều lĩnh như cỏc cụ gỏi trẻ khỏc. Bỏ qua danh dự, cảm giỏc phạm tội, dư luận, sự ngăn cản của người con gỏi Fumiko, Ota đến với vũng tay chàng trai trẻ Kikuji, để được đắm say trong tỡnh yờu hai lần trước khi quyết định chấm dứt cừi đời. Như vậy, rừ ràng, hành động của Ota cho tỡnh yờu giống như một tinh thần “tử vỡ đạo” - “đạo” ở đõy chớnh là thứ tỡnh yờu đắm say, tuyệt đớch, vượt lờn trờn ranh giới của tuổi tỏc, địa vị, dư luận, mặc cảm, đạo đức và thậm chớ là cả cỏi chết.

Đối với Komako và Ota, sự nổi loạn, vượt lờn trờn cỏc quy tắc, chuẩn mực để đạt được một tỡnh yờu tuyệt đối lỳc này hay lỳc khỏc cũn vướng phải những rào cản lý trớ: nỗi sợ hói dư luận, mặc cảm, cảm giỏc pham tội. Đến Keiko (Đẹp

và Buồn), những rào cản ấy đó khụng cũn tồn tại. Tiếp xỳc với Keiko ta thấy sợ -

xảo quyệt của cụ trong việc trả thự người tỡnh của cụ giỏo. Mặt khỏc, người đọc phải rởn gai ốc khi tiếp xỳc với một cụ gỏi yờu đương mự quỏng, liều lĩnh, bất chấp tất cả để chứng tỏ tỡnh yờu và sự hiến dõng tuyệt đối cho người mỡnh yờu - trong một mối tỡnh đồng giới suy đồi: “Ngày nào em cũn cú cụ, em khụng sợ gỡ trờn đời. Em mà mất cụ là hết. Mất cụ em làm sao cũn vẽ được nữa. Cụ ơi, mất cụ cú thể em sẽ bỏ vẽ...Cú thể em sẽ bỏ luụn cuộc sống này”[34; 851]. Keiko luụn bị dằn vặt bởi một bờn là mong muốn trả thự người tỡnh phụ bạc hộ cụ giỏo nhưng một bờn lại ghen tuụng, lo sợ việc trả thự sẽ làm cụ giỏo khụng thể quờn được mối tỡnh cũ. Chớnh vỡ vậy, tõm trạng và hành động của Keiko tuy dữ dội, quyết liệt, mưu mụ nhưng ớt nhiều mang màu sắc bấn loạn, mõu thuẫn và khụng thống nhất với nhau. Nú khụng theo một quy tắc hay định hướng nhất định. Vỡ yờu và vỡ thự hận, Keiko dỏm bất chấp luật lệ, quyến rũ và làm tỡnh với cả ụng Oki lẫn người con trai. Vỡ thự hận, Keiko quyết tõm giết chết người con trai ụng Oki- bắt Oki phải nếm chịu nỗi đau mất con mà cụ giỏo Otoko đó từng phải chịu đựng. Nhưng cũng vỡ yờu và thự hận, Keiko cũng sẵn sàng quyến rũ Oki, mang bầu hộ cụ giỏo khi cụ khụng cũn sinh nở được: “Em sẽ khụng giữ đứa con. Em muốn nú là con cụ. Sinh nú ra em sẽ tặng cụ. Em muốn ăn trộm của ụng Oki đứa con cho cụ...”[34; 878]. Dường như Keiko đó vượt lờn trờn hết thảy cỏc quy tắc đạo đức, đó vượt lờn trờn luõn lý thụng thường để làm những việc đỏng sợ mà ngay cả bậc nam nhi cũng khú lũng làm nổi. Tất cả cựng vỡ một chữ “tỡnh” oan nghiệt. Ở điểm này, Keiko và cỏc nhõn vật nữ trong tiểu thuyết Kawabata cú điểm tương đồng với cỏc nhõn vật hiện sinh: cố gắng đấu tranh nổi loạn để phỏ bỏ cỏc quy tắc, chuẩn mực đạo đức mà xó hội đề ra nhưng cũng quyết liệt đến cựng để bảo vệ nguyờn tắc sống của chớnh mỡnh: yờu là phải tận hiến, tận diệt.

Nhõn vật nữ của Kawabata là vậy. Ẩn sau vẻ ngoài truyền thống dịu dàng, nữ tớnh và cú phần yếu mềm, họ luụn quyết liệt và dữ dội trong tỡnh yờu. Vỡ yờu mà bất chấp, vỡ yờu mà khước từ tất cả. Điều ấy cho họ đạt đến một tỡnh yờu

tuyệt đối nhưng lại tất yếu cũng gõy ra cho họ những bi kịch khụng thể hoỏ giải- trừ phi đỏnh đổi bằng cỏi chết. Lấy cỏi chết để trả giỏ cho việc được yờu- nhõn vật của Kawabata khụng đơn thuần đó bước ra khỏi ranh giới luật lệ của con người mà cũn thỏch thức cả với định mệnh : chủ động, tự do trong tỡnh yờu lỳc sống và cũng mong muốn tự do quyết định số phận của mỡnh khi chết.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w