Biểu tượng trong văn hoỏ, văn học Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 115 - 120)

Theo định nghĩa của Unesco, văn hoỏ là “tổng thể những nột riờng biệt tinh thần và vật chất, trớ tuệ và xỳc cảm quyết định tớnh cỏch của xó hội hay của một

nhúm người trong xó hội. Văn hoỏ bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống cỏc giỏ trị, những tập tục và những tớn ngưỡng”[72; 24]. Văn hoỏ tồn tại dưới nhiều dạng thức phong phỳ, đa dạng, thể hiện qua những giỏ trị “thấy” được (vật thể) và khụng thấy được (phi vật thể). Tuy nhiờn, một hiện tượng phổ biến trong văn hoỏ một quốc gia dõn tộc là khụng muốn duy trỡ một nền văn hoỏ nhạt nhoà bản sắc mà luụn muốn tạo lập và khẳng định một nền văn hoỏ độc đỏo, mang được những nột đặc trưng, nổi bật của quốc gia, dõn tộc mỡnh. Tất yếu, nền văn hoỏ đú phải hướng đến việc xõy dựng cỏc biểu tượng. Sự nổi bật, tớnh độc đỏo và gợi hỡnh nổi bật của biểu tượng sẽ là một trong những thước đo giỏ trị và tầm vúc của nền văn hoỏ ấy trờn thế giới. Một thực tế cho thấy, sự nổi tiếng của một nền văn hoỏ bao giờ cũng đồng hành với hệ thống biểu tượng- càng nhiều biểu tượng được biết đến, nền văn hoỏ đú càng nổi tiếng.

Biểu tượng xột từ gúc độ triết học, là “ hỡnh ảnh trực quan, cảm tớnh, khỏi quỏt về cỏc sự vật và hiện tượng của hiện thực, được lưu giữ và tỏi tạo lại trong ý thức và khụng cú sự tỏc động trực tiếp của bản thõn cỏc sự vật và cỏc hiện tượng đến giỏc quan”[51; 42]. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ở phạm vi rộng nhất, biểu tượng là“đặc trưng phản ỏnh bằng hỡnh tượng của văn học nghệ thuật”[23; 24]. Ở phạm vi hẹp hơn, biểu tượng là “một phương thức chuyển nghĩa của lời núi hoặc một loại hỡnh tượng nghệ thuật đặc biệt cú khả năng truyền cảm lớn, vừa khỏi quỏt được bản chất của một hiện tượng nào đú vừa thể hiện một quan niệm, một tư tưởng hay một triết lớ sõu xa về con người và cuộc đời”[23; 24].

Như vậy, dự xuất phỏt từ nhiều gúc độ khỏc nhau nhưng biểu tượng đều được đề cập đến ở những biểu hiện sau: biểu tượng vốn dĩ là hỡnh ảnh, sự kiện của hiện thực khỏch quan; nú là một cỏch phản ỏnh hiện thực, được hỡnh thành do cỏc cảm giỏc và tri giỏc của ý thức con người; nú cú sức gợi và khả năng truyền cảm lớn. Tuy nhiờn, nếu ỏp dụng khỏi niệm này cho biểu tượng văn hoỏ

và văn học thỡ về cơ bản vẫn chưa làm bật được đặc trưng khu biệt của nú so với cỏc loại biểu tượng khỏc. Do vậy, theo nghĩa thụng thường nhất, cú thể hiểu biểu tượng văn hoỏ (văn học) chớnh là hỡnh ảnh hiện thực đó được chọn lọc và kết tinh bằng ngụn từ ở một trỡnh độ cao hơn, đó được gửi gắm một giỏ trị tư tưởng, thẩm mĩ, mang tớnh đại diện cho một điều gỡ ngoài nú.

Nhật Bản là quốc gia cú một nền văn hoỏ, văn học phong phỳ cỏc biểu tượng. Phản ỏnh hiện thực bằng biểu tượng chớnh là một trong những đặc trưng tư duy và thẩm mĩ của đất nước này. Thế giới đó biết đến văn hoỏ Nhật Bản với rất nhiều biểu tượng đặc trưng và độc đỏo. Trước tiờn, Nhật Bản thường được thế giới nhắc đến với hỡnh ảnh “đất nước mặt trời mọc”. Vỡ vậy, với văn hoỏ Nhật, “mặt trời” là biểu tượng của sự trường tồn vĩnh cửu và toả sỏng khụng ngừng. Những điều gỡ được vớ với mặt trời đều gợi nờn sự tụn nghiờm, trang trọng. Nhắc đến Nhật Bản, người ta cũng thường hỡnh dung ngay đến xứ sở hoa anh đào. Hoa anh đào là biểu tượng của cỏi đẹp theo quan niệm người Nhật. Bụng hoa cú cuộc đời ngắn ngủi này đó khẳng định một nột thẩm mĩ rất tự hào của người Nhật Bản, rằng những gỡ đẹp trong thiờn nhiờn và trong cuộc đời thường khụng thể tồn tại lõu bền, rằng chớnh sự tàn phai sớm cũng là một vẻ đẹp và nỗi luyến tiếc về những cuộc đời đó tắt lụi ở đỳng đỉnh cao rực rỡ của nú chớnh là cỏi đẹp cao cả nhất . Bờn cạnh đú, ngay cả những loài hoa thường ngày, giản dị nhất như hoa đậu cũng được người Nhật trao cho một ý nghĩa biểu tượng: “Khi hoa nở, nú rủ xuống, nhố nhẹ đung đưa trước giú, khụng sặc sỡ, lỳc hộ ra, lỳc lấp vào đỏm cõy xanh rờn vào đầu mựa hố biểu hiện một cỏch tuyệt vời cỏi đẹp ở mức hoàn thiện cần được khỏm phỏ” [68; 351]. Ngoài ra, trong văn hoỏ Nhật cũn hay nhắc đến biểu tượng cho danh dự, sự giữ gỡn khớ tiết, tinh thần thà chết chứ khụng chịu nhục (vừ sỹ Samurai), biểu tượng của sự hi vọng, cầu mong sự may mắn, phộp màu (một nghỡn con hạc giấy)...

Trong sỏng tạo nghệ thuật và văn hoỏ, người Nhật luụn cú xu hướng “nõng cấp” sản phẩm của mỡnh, gửi vào đú những ý nghĩa biểu trưng nhất định. Do vậy, một dỏng bonsai nhỏ bộ xinh xinh cũng cú thể khỏi quỏt lờn cả một triết lớ về mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn. Một cử chỉ mời trà thanh tao và nhỏ nhẹ cũng thể hiện quan niệm về con người. Một phũng trà nhỏ bộ và đơn sơ cũng đủ sức gợi nờn một vũ trụ mờnh mụng rộng lớn bờn ngoài. Và một cỏnh hoa đào rơi mỗi dịp mựa xuõn về cũng gợi cho người Nhật triết lớ về cỏi đẹp: cỏi Đẹp bao giờ cũng mong manh và dễ vỡ, và vỡ mong manh nờn nú mới đẹp, mới đỏng được trõn trọng. Núi chung, điểm nổi bật trong văn hoỏ Nhật chớnh là khả năng gợi cảm vụ biờn chứa đựng trong những biểu tượng nhỏ bộ và giản gị. Chớnh vỡ vậy, bao phủ trong văn hoỏ Nhật chớnh là màu sắc bớ ẩn, mơ hồ, khơi gợi nhưng lại khú nắm bắt và gọi tờn cụ thể thành lời.

Văn học là một lĩnh vực đặc biệt của văn hoỏ. Cũng giống như nghệ thuật cắm hoa, trà đạo, cõy cảnh, vườn đỏ, làm hoa giấy... cỏc nhà văn Nhật truyền thống luụn cú xu hướng muốn nõng hoạt động sỏng tỏc của mỡnh lờn thành một “nghi thức” - ở đú, bất kỡ sự kiện, hỡnh ảnh nào cũng cú nguyờn do, cũng được nõng niu và gửi gắm những ý nghĩa “vụ ngụn” kỡ bớ. Văn chương Nhật cũng như văn hoỏ Nhật, chứa đầy cỏc biểu tượng. Biểu tượng làm cho những vẫn thơ Haiku ngắn ngủi, nhỏ xinh cũng cú thể chứa cả triết lớ nhõn sinh rộng lớn và sõu sắc. Thơ Haiku đi từ một sự vật cụ thể thật nhỏ nhoi tầm thường để dẫn dắt người đọc đi vào cừi mờnh mụng bỏt ngỏt khụng hỡnh tuợng, như một Thiền sư đó núi: “Gom gúp tất cả lời núi để hoàn thành một cõu, vũ cả đại thiờn thế giới thành một hạt bụi”. Đú cú thể chỉ là õm thanh của một tiếng chim đỗ quyờn, biểu tượng của nỗi nhớ cố quốc cũng đủ gợi nờn cả một miền cố hương thăm thẳm với cồn cào nỗi nhớ: nhớ ngay cả khi đang ở trờn mảnh đất quờ hương mỡnh:

Chim Đỗ quyờn hút Ở Kinh đụ

Mà nhớ Kinh đụ

Hỡnh ảnh giọt sương cũng xuất hiện như là một biểu tượng quen thuộc trong thơ Haiku. Nú gợi nờn cỏi sắc màu long lanh, huyền nhiệm, biến ảo nhưng cũng mong manh, dễ vỡ, tan biến vào thinh khụng giống như thế giới “vụ thường” này:

Thế giới này như giọt sương kia Cú lẽ là một giọt sương

Tuy nhiờn, tuy nhiờn...

Cỏc nhà thơ, nhà văn sau Basho, đặc biệt là những tỏc giả văn học Thiền, luụn cú xu hướng đưa biểu tượng vào trong tỏc phẩm để diễn đạt “ý ở ngoài lời”, một nội dung lớn lao trong một hỡnh thức nhỏ gọn. Tiờu biểu trong số này cú: Horiguchi Daigaku, Yamamoto Minoru, Kitagawa Fuchiko, Yoneda Isaku, Ono Tozaburo...

Đến văn học hiện đại, xu hướng tạo lập cỏc biểu tượng trong tỏc phẩm vẫn xuất hiện phổ biến. Mục đớch của việc sử dụng biểu tượng trong tỏc phẩm hiện đại là muốn tạo nờn một sức ỏm gợi mạnh mẽ, xoỏ mờ cỏc đường viền ranh giới trong tỏc phẩm để tạo nờn màu sắc siờu thực, kỡ bớ, khú nắm bắt. Trong số này cú thể kể đến biểu tượng “cồn cỏt” (Người đàn bà trong cồn cỏt của Kobo Abe), chim vặn dõy cút, những bản nhạc, những cỏi giếng (tỏc phẩm của Haruki Murakami), cỏi bếp ( tập truyện Kitchen của Y.Banana)... Chớnh vỡ thế giới biểu tượng độc đỏo và kỡ bớ như vậy nờn với tỏc phẩm của cỏc nhà văn trẻ, người đọc khú cú thể chiếm lĩnh ý nghĩa trọn vẹn của nú ngay lần đọc đầu tiờn.

Như vậy, cú thể thấy, phản ỏnh cuộc sống và tõm tư tỡnh cảm của con người bằng biểu tượng chớnh là một trong những nột đặc trưng của văn hoỏ, văn học Nhật Bản. Kawabata là một nhà văn Nhật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hoỏ, văn học truyền thống và cỏch tư duy của Thiền nờn việc sử dụng phổ biến cỏc biểu tượng trong tỏc phẩm của ụng là điều dễ hiểu. Những biểu tượng đú bờn

cạnh vai trũ mở rộng phạm vi biểu đạt trong những tỏc phẩm ngắn gọn, nhỏ nhắn “trong lũng bàn tay” thỡ nú cũn cú tỏc dụng chuyển tải quan niệm của tỏc giả về nhõn sinh và con người. Ở điểm này, tỏc phẩm của Kawabata đó cú sự gặp gỡ với tỏc phẩm của cỏc nhà văn hiện sinh như Kobo Abe (Nhật), Ionesco, Kafka (văn học hiện sinh phương Tõy).

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w